K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2022

tham khảo

bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài. - Ở địa phương: + Thời vua  Thái Tổ và vua  Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.

Lời giải chi tiết

* Bảng so sánh nhà nước thời Lê sơ và nhà nước thời Lý - Trần:

 

Nhà nước thời Lý - Trần

Nhà nước thời Lê sơ

Thành phần quan lại

Chủ yếu: quý tộc, vương hầu

Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. 

Tổ chức bộ máy chính quyền

- Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (vua nắm mọi quyền hành) nhưng chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.

- Là nhà nước quân chủ quý tộc.

- Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chỉ huy quân đội.

- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.

- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu

 

Tham khảo:
bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài. - Ở địa phương: + Thời vua  Thái Tổ và vua  Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.

Bộ máy nhà nước thời vua  Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm nào ?
...
More videos on YouTube.Nhà nước thời Lý - TrầnNhà nước thời Lê sơ
Thành phần quan lạiChủ yếu: quý tộc, vương hầuCác nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau.
4 tháng 2 2023

- So sánh:

Tiêu chí

 

Nhà Đinh – Tiền Lê

Nhà Lý

Giống nhau

- Tổ chức theo chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền:

+ Vua đứng đầu đất nước, nắm mọi quyền hành. Ngôi vua cha truyền con nối.

+ Dưới vua là hệ thống quan lại phụ trách từng việc.

- Ở địa phương:

+ Chia cả nước thành các lộ, phủ, châu; xã là đơn vị cấp cơ sở.

+ Vua cử những người thân cận trấn giữ những nơi trọng yếu.

Khác nhau

- Bộ máy quan lại ở triều đình trung ương gồm 3 ban: Văn quan, võ quan và tăng quan.

- Cả nước chia làm 10 phủ, lộ, châu.

- Chưa có luật pháp thành văn

- Bộ máy quan lại ở triều đình trung ương gồm 2 ban: Văn quan và võ quan.

- Cả nước chia làm 24 phủ, lộ, châu.

- Đã có luật pháp thành văn (bộ luật Hình thư).

- Quân đội được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”.

- Nhận xét: Tổ chức nhà nước thời Lý được kiện toàn và hoàn thiện hơn so với thời Đinh – Tiền Lê

28 tháng 2 2020

 Giống nhau :

- Nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền ( mọi quyền hành nằm trong tay vua ) .

- Giúp việc cho vua có các quan , đại thần , quan văn võ .

* Khác nhau :

- Thời nhà Trần :

+ Có chức Thái Thượng Hoàng

+ Đặt thêm một số cơ quan như Quốc Sử Viện , Thái Y Viện , Tôn nhân phủ

+ cả nước chia thành 12 lộ

- Thời nhà Lý :

+ Không có những cơ quan đó như thời Trần

ummmm.....mk ghi giống trg vở ghi của mình nhưng có thể chỗ bn sẽ khác... mak cái này ko phải ngữ văn 7 đâu...

hok tốt!!

#Chino

Đây là Lịch sử nhé

18 tháng 5 2016

* Giống nhau :

- Đứng đầu nhà nước là vua nắm quyền hành về quân sự, chính trị, ngoại giao

- Giúp việc có quan văn, quan võ trong triều

- Ở địa phương có các quan lại quản lí

* Khác nhau :

- Thời Tiền Lê giúp việc cho vua có các Thái sư (quan đầu triều) và các đại sư ( Các nhà sư có danh tiếng)

- Thời Tiền Lê cả nước chia làm 10 bộ, dưới bộ là phủ châu.

* Nhận xét :

- Bộ máy nhà Nước thời Ngô Quyền còn đơn giản từ Trung Ương đến địa phương

- Bộ máy nhà Nước thời Tiền Lê được xây dựng hoàn thiện hơn từ Trung Ương đến địa phương, thể hiện nhà Tiền Lê chú trọng xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ

6 tháng 11 2018

hihihihihihihihihihihihihihi

Câu 9: Việc nhà Trần đặt thêm các chức quan mới trong bộ máy nhà nước có ý nghĩa gì?Câu 11: So sánh điểm giống và khác nhau giữa bộ máy nhà nước thời Trần với bộ máy nhà nước thời Tiền Lê Câu 12. Lập bảng thống kêcác cuộc kháng chiến chống ngoại xâm dưới thời nhà Trần theo ý chính (cuộc kháng chiến lần..., âm mưu xâm lược của MôngCổ/nhàNguyên,chuẩn bị kháng chiến của nhà Trần, các chiến thắng tiêu...
Đọc tiếp

Câu 9: Việc nhà Trần đặt thêm các chức quan mới trong bộ máy nhà nước có ý nghĩa gì?

Câu 11: So sánh điểm giống và khác nhau giữa bộ máy nhà nước thời Trần với bộ máy nhà nước thời Tiền Lê 

Câu 12. Lbng thng các cuc kháng chiến chng ngoi xâm dưi thi nhà Trn theo ý chính (cuc kháng chiến ln..., âm mưu xâm lưc ca MôngC/nhàNguyên,chubị kháng chiến ca nhà Trn, các chiến thng tiêu biu,kết qu).

Câu 16. Em biết gì về Quc sử vin và bộ Đi Vit sử kí?

Câu 18. Nêu nhng bin pháp ci cách ca HQuý Ly vchính trvà kinh tếtài chính.Câu 19. Nêu nhng bin pháp ci cách ca HQuý Lyvxã hi, văn hóa, giáo dc và quân s.Câu 20. Nêu ý nghĩa và tác dng vnhng ci cách ca HQuý Ly. Nhng ci cách này có đim hn chếkhông? Vì sao?

 

0
28 tháng 2 2022

Tham khảo:

Câu 1: 

 

Nhà nước thời Lý - Trần

Nhà nước thời Lê sơ

Thành phần quan lại

Chủ yếu: quý tộc, vương hầu

Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. 

Tổ chức bộ máy chính quyền

- Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (vua nắm mọi quyền hành) nhưng chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.

- Là nhà nước quân chủ quý tộc.

- Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chỉ huy quân đội.

- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.

- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu.

Câu 2:

 

Thời Lý (1009 - 1225)

Thời Trần (1226 - 1400)

Thời Lê sơ (1428 - 1527)

Các tác phẩm văn học

Nam Quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt)

Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Tụng giá hoàn kinh sư (Trần Quang Khải) , Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu)

- Văn học chữ Hán: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo,…

- Văn học chữ Nôm: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…

Các tác phẩm sử học

Đại Việt sử kí toàn thư.

Bộ Đại Việt sử kí gồm 30 quyển (Lê Văn Hưu).

 

- Có nhiều tác phẩm như: Đại Việt sử kí (10 quyển), Đại Việt sử kí toàn thư (15 quyển), Lam Sơn thực lục,Việt giám thông khảo tổng luận, Hoàng triều quan chế,…

 

28 tháng 2 2022

Tham khảo:

1. undefined

2. undefined

 

1 tháng 12 2021

Nội dung

Nhà Đinh - Tiền Lê

Nhà Lê

Tổ chức bộ máy nhà nước

Chính quyền trung ương đứng đầu là vua, dưới vua có ba ban: ban văn, ban võ, tăng ban.

Chính quyền trung ương đứng đầu là vua, dưới vua là 6 bộ (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công) và các cơ quan chuyên môn giúp việc

Chính quyền địa phương

Chia cả nước thành 10 đạo

- Cả nước chia thành 13 đạo thừa tuyên, mỗi đạo có 3 ti: trông coi các mặt dân sự, quân sự, an ninh (đô ti, thừa ti, hiến ti).

- Dưới đạo là Phủ, huyện, châu, xã.

Nhận xét

Bộ máy nhà nước quân chủ sơ khai.

Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ.

1 tháng 12 2021