K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

nên AB=AC

mà OB=OC

nên OA là trung trực của BC

=>OA vuông góc với BC

=>OH*OA=OB^2=R^2

b: góc ABM=góc ACM

góc HBM=90 độ-góc OMB=90 độ-góc OBM=góc ABM

=>BM là phân giác của góc ABH

a: Xét tứ giác ABOC có 

\(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=180^0\)

Do đó: ABOC là tứ giác nội tiếp

c: Xét (O) có 

ΔBED nội tiếp

BD là đường kính

Do đó: ΔBED vuông tại E

Xét ΔBAD vuông tại B có BE là đường cao

nên \(AE\cdot AD=AB^2\left(1\right)\)

Xét ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao

nên \(AH\cdot AO=AB^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AD=AH\cdot AO\)

hay \(\dfrac{AE}{AO}=\dfrac{AH}{AD}\)

Xét ΔAEH và ΔAOD có 

\(\dfrac{AE}{AO}=\dfrac{AH}{AD}\)

\(\widehat{HAE}\) chung

Do đó: ΔAEH\(\sim\)ΔAOD

Suy ra: \(\widehat{AHE}=\widehat{ADO}=\widehat{BDE}\)

   Bài 2. Cho đường tròn (O), một điểm A nằm bên ngoài (O). Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với (O) (B, C là các tiếp điểm).a) Khẳng định nào sau đây là đúng?A. OA // BC.                                                                           B. OA ^ BC.C. OA là đường trung trực của BC.                                        D. OA = 2BC.b) Biết OA = 10cm; OB = 6cm. Chu vi tam giác ABC làA. 20cm.                      B. 22cm.                     C....
Đọc tiếp

   Bài 2. Cho đường tròn (O), một điểm A nằm bên ngoài (O). Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với (O) (B, C là các tiếp điểm).

a) Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. OA // BC.                                                                           B. OA ^ BC.

C. OA là đường trung trực của BC.                                        D. OA = 2BC.

b) Biết OA = 10cm; OB = 6cm. Chu vi tam giác ABC là

A. 20cm.                      B. 22cm.                     C. 24cm.                         D. 26cm.

c) Biết OB = 4cm; AB = 6cm. Độ dài dây BC là

A. .              B. .             A. .               A. .     

   Bài 3. Từ điểm A nằm ngoài (O), kẻ các tiếp tuyến AB, AC với (O). D là một điểm bất kì trên cung nhỏ BC. Tiếp tuyến tại D của (O) cắt AB, AC lần lượt tại M và N. Biết OA = 5cm và OB = 3cm. Chu vi tam giác AMN là

A. 4cm.                          B. 6cm.                       C. 8cm.                      D. 10cm

1
18 tháng 12 2021

Bài 2: C

18 tháng 12 2021

bn ơi mấy câu kia thì đáp án j vậy

 

a) Xét tứ giác OBAC có

\(\widehat{OBA}\) và \(\widehat{OCA}\) là hai góc đối

\(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: OBAC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 12 2022

Lời giải:
a. Vì $AB$ là tiếp tuyến của $(O)$ nên $AB\perp BO$. Tức là tam giác $ABO$ vuông tại $B$

$AB=\sqrt{OA^2-OB^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4$ (cm)

$\frac{AB}{OA}=\sin \widehat{O_1}=\frac{BH}{BO}$

$\Rightarrow BH=\frac{AB.BO}{OA}=\frac{4.3}{5}=\frac{12}{5}$ (cm)

c.

Vì $BOC$ là tam giác cân tại $O$ (OB=OC=R) nên đường cao $OH$ đồng thời là đường trung trực của $BC$

$A,H,O$ thẳng hàng nên $A$ cũng nằm trên đường trung trực của $BC$

$\Rightarrow AB=AC$

Xét tam giác $ABO$ và $ACO$ có:

$AB=AC$

$BO=CO$

$AO$ chung

$\Rightarrow \triangle ABO=\triangle ACO$ (c.c.c)

$\Rightarrow \widehat{ACO}=\widehat{ABO}=90^0$

$\Rightarrow AC$ là tiếp tuyến của $(O)$

b.

Vì $\triangle ABO=\triangle ACO$ nên $\widehat{BAO}=\widehat{CAO}$

$\Rightarrow \widehat{BAC}=2\widehat{BAO}$

$\sin \widehat{BAO}=\frac{BO}{AO}=\frac{3}{5}$

$\Rightarrow \widehat{BAO}=37^0$

$\Rightarrow \widehat{BAC}=2\widehat{BAO}=2.37^0=74^0$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 12 2022

Hình vẽ:

a: Xét tứ giác ABOC có \(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=90^0+90^0=180^0\)

nên ABOC là tứ giác nội tiếp

=>A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn

b: Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AO là đường trung trực của BC

=>AO\(\perp\)BC tại trung điểm H của BC

Gọi K là giao điểm của OS và ED

Xét (O) có

SE,SD là các tiếp tuyến

Do đó: SE=SD

=>S nằm trên đường trung trực của ED(3)

Ta có: OE=OD

=>O nằm trên đường trung trực của ED(4)

Từ (3) và (4) suy ra SO là đường trung trực của ED

=>SO\(\perp\)ED tại trung điểm K của ED

Xét ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao

nên \(OH\cdot OA=OB^2=R^2\left(5\right)\)

Xét ΔODS vuông tại D có DK là đường cao

nên \(OK\cdot OS=OD^2=R^2\left(6\right)\)

Từ (5) và (6) suy ra \(OH\cdot OA=OK\cdot OS\)

=>\(\dfrac{OH}{OK}=\dfrac{OS}{OA}\)

Xét ΔOHS và ΔOKA có

\(\dfrac{OH}{OK}=\dfrac{OS}{OA}\)

góc HOS chung

Do đó: ΔOHS đồng dạng với ΔOKA

=>\(\widehat{OHS}=\widehat{OKA}\)

=>\(\widehat{OHS}=90^0\)

=>HO\(\perp\)SH tại H

mà HO\(\perp\)BH tại H

và SH,BH có điểm chung là H

nên S,H,B thẳng hàng

mà H,B,C thẳng hàng

nên S,B,H,C thẳng hàng

=>S,B,C thẳng hàng