K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2017

Dùng cân để các định khối lượng tổng cộng của lọ thủy ngân m (bao gồm khối lượng m1 của vỏ và nút thủy tinh + khối lượng m2 của thủy ngân):

=> m=m1+m2 (1)

Bỏ lọ thủy ngân vào bình chưa độ đựng nước sao cho lọ thủy ngân chìm hoàn toán trong nc. Xác địng thể tích ns dâng lên V (bằng thể tích V1 của nó và nút thủy tinh + thể tích V2 của thủy ngân):

V=V1+V2

Ta có: \(V=\dfrac{m_1}{D_1}+\dfrac{m_2}{D_2}\) (2)

Giải hệ (1) và (2), khối lượng của thủy ngân: m2=\(\dfrac{\left(m-VD_1\right)D_2}{D_2-D_1}\)

17 tháng 1 2018

bạn giỏi ghê

 1:    Người ta muốn có 16l nước ở nhiệt độ 40°C để tắm cho em bé. Hỏi phải pha bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ 20°C với bao nhiêu lít nước đang sôi..biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m khối.bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường2:  Một lọ thủy tinh đựng đầy thủy ngân đc nút bằng nút thủy tinh. Hãy nêu cơ sở lí thuyết và các bước tiến hành thí nghiệm xác định khối...
Đọc tiếp

 1:    Người ta muốn có 16l nước ở nhiệt độ 40°C để tắm cho em bé. Hỏi phải pha bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ 20°C với bao nhiêu lít nước đang sôi..biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m khối.bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường

2:  Một lọ thủy tinh đựng đầy thủy ngân đc nút bằng nút thủy tinh. Hãy nêu cơ sở lí thuyết và các bước tiến hành thí nghiệm xác định khối lượng thủy ngân trong lọ mà ko đc mở nút. Biết khối lượng riêng của thủy ngân là thủy tinh lần lượt là d1=13600kg/m khối và d2= 2500kg/m khối..cho các dụng cụ cân bộ quả cân, cốc chia độ,nước.

3:   Một ô tô đi trên quãng đường ab. Trên nửa quãng đg đầu đi với vận tốc v1=45km/h. Trên nửa quãng đg còn lại ô tô đi trong khoảng thời gian t2 trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc v2=60km/h và trong nửa thời gian còn lại đi với vận tốc v3= 30km/h. Tìm vận tốc trung bình của ô tô trên cả đoạn đường ?

Giải giúp mik mấy bài trên nha mik tick cho cảm ơn...

5
7 tháng 11 2018

Ai giúp nik với mik k cho cảm ơn nhiều

7 tháng 11 2018

Ai giúp với tớ k cho cảm ơn ae

17 tháng 3 2018

1)chúng ta chỉ cần nung phần miệng của lọ thủy tinh

2)khi đun nước thì ta không nên đổ đầy vì khi nước sôi thì nước sẽ bị tràn ra ngoài

3)người ta không nên đóng chai nước ngọt thật đầy vì khi nước đầy,ta xóc chai nước thì nó sẽ sủi ga và tràn ra ngoài

(câu này rất đơn giản)

17 tháng 3 2018

1) Mở bằng cách đun nóng cổ lọ của lọ thủy tinh

2) Vì nếu đổ nước đầy thì khi đóng nắp lai dễ bị bật nắp ra ngoài

3) Vi nếu đóng chai nước ngot thật đầy thì khi đóng nắp lại dễ bị bật nắp

Đó là câu trả lời của mình bạn thấy đc thì chép vào

1. Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nung nóng phần nào của lọ thủy tinh2. Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy?3. Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?4. Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại phồng lên?5. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?6. Trong việc đúc tượng đồng, có...
Đọc tiếp

1. Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nung nóng phần nào của lọ thủy tinh

2. Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy?

3. Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?

4. Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại phồng lên?

5. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?

6. Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?

7. Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng?

8. Hai nhiệt kế thuy ngân có bầu chứa một lượng thủy ngân như nhau nhưng ống thủy tinh có tiết diện khác nhau, khi đặt cả hai nhiệt kế này vào hơi nước đang sôi thì mực thủy ngân trong ống có dâng cao lên như nhau không? Tại sao?

9. Tại sao người ta lại dùng nước mà lại dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế để đo nhiệt độ không khí?

 

 

 

1
30 tháng 4 2021

1 hơ nóng cổ lọ

2 Trả lời: Khi đun nướcta không nên đổ thật đầy ấm vì do tính chất "chất lỏng nở ra khi nóng lên và chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn" nên làm nước tràn ra ngoài khi nước nóng lên.

3Khi nhiệt độ cao sẽ xảy ra sự nở vì nhiệt ở phần vỏ chai, phần nước và cả không khí trong chai. Vì phần nước và không khí nở vì nhiệt nhiều hơn phần vỏ nên có khả năng sẽ làm bung nắp chai hoặc nứt chai. Nên người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy.

4Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên vì khi gặp nhiệt độ cao, không khí trong quả bóng sẽ dãn nở, giúp quả bóng phồng lên.

5Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnhkhông khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

6t rong việc đúc tượng đồng có những quá trình chuyển thể là sự nóng chảy (khi nấu đồng nguyên liệu) và sự đông đặc (khi đúc tượng).

7Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

8

Không. Vì thế tích thủy ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thủy tinh có tiết diện nhỏ mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn.

9

Câu trả lời nè bạn:vì nước dãn nở vì nhiệt không đều khi nhiệt độ tăng từ 0 độ C lên 4 độ C nước không nở ra  chỉ co lại. ... Trong khi đó, rượu co dãn vì nhiệt rất ổn định và rượu đông đặc ở nhiệt độ rất thấp là -117 độ C nên có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của khí quyển.

 

12 tháng 3 2019

Ta có  ρ = 13 , 6 ( k g / d m 3 ) = 13 , 6 ( g / c m 3 )

Trạng thái 1  { V 1 = 14 ( c m 3 ) T 1 = 77 + 273 = 350 K  Trạng thái 2  { V 2 T 2 = 273 + 27 = 300 K

Áp dụng định luật Gay – Luyxắc

V 1 V 2 = T 1 T 2 ⇒ V 2 = V 1 . T 2 T 1 = 14. 300 350 V 2 = 12 ( c m 2 )

Vậy lượng thể tích đã chảy vào bình là  Δ V = V 1 − V 2 = 14 − 12 = 2 ( c m 3 )

Khối lượng thủy ngân chảy vào bình  m = ρ . Δ V = 13 , 6.2 = 27 , 2 ( g )

3 tháng 10 2019

27 tháng 4 2016

ta đã biết chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi và thủy tinh cũng là chất rắn nên khi đun nóng cổ lọ thì phần cổ lọ nở ra khiến cho nút và cổ lọ không bị kẹt nữa thì ta có thể lấy nút ra một cách dễ dàng.

tick đi, thi rùi leuleu

27 tháng 4 2016

Chất rắn khi gặp nhiệt sẽ nở ra ,tăng kích thước.Nút thủy tinh ở thể rắn khi gặp nhiệt cũng sẽ nở ra làm cho cổ lọ ko bị kẹt nữa .Như vậy chúng ta có thể dễ dàng lấy nút chai ra khỏi lọ.haha

27 tháng 5 2018

Gọi:

+ V0: thể tích của m0(kg) thủy ngân và của bình thủy tinh ở nhiệt độ 00C

+ V2: thể tích của bình thủy tinh ở nhiệt độ t1

+ V1: thể tích của m1(kg) thủy ngân ở nhiệt độ 00C

+ V2′: thể tích của m1 (kg) thủy ngân ở nhiệt độ t1

+ ρ: khối lượng riêng của thủy ngân.

Ta có:

Ta có: V 2 = V 2 '  (3)

Thay (1) và (2) vào (3), ta được:

Đáp án: B