K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2017

1 - Phép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể có tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn. - Cơ thể mang tính trạng lặn chỉ cho một loại giao tử mang gen lặn (a)→ Loại giao tử này không quyết định được kiểu hình ở đời con lai mà là giao tử của cơ thể mang tính trạng trội.- Nếu đời con lai đồng tính tức là chỉ có một kiểu hình thì cơ thể đem lai mang tính trạng trội chỉ cho ra một loại giao tử, nó phải có kiểu gen đồng hợp (AA): AA x aa →Aa - Nếu đời con lai có hiện tượng phân tính với tỉ lệ 1:1 tức là cho hai kiểu hình với tỉ lệ 1:1 thì cơ thể đem lai mang tính trạng trội đã cho ra 2 loại giao tử với tỉ lệ là 1:1, nó là dị hợp tử (Aa):Aaxaa → Aa : aa

16 tháng 10 2017

2

a) Ứng dụng của quy luật phân ly trong sản xuất:

  • Trên cơ thể sinh vật, thường các tính trạng trội là tốt, còn các tính lặn là các tính xấu có hại. Do đó trong sản xuất, để thu được con lai đồng loạt mang tính trạng có lợi, người ta dùng cặp bố mẹ trong đó ít nhất phải có một cơ thể thuần chủng về tính trạng trội (AA)

Ví dụ : P: AA (trội) x AA (trội)

Gp: A A

F1: AA

Kiểu hình đồng tính trội

Hoặc: P: AA (trội) x aa (lặn)

Gp: A a

F1: Aa

Kiểu hình đồng tính trội

  • Ngược lại để tránh con lai xuất hiện tính lặn (xấu) người ta không sử dụng cở thể dị hợp (không thuần chủng) làm giống, vì như vậy con lai sẽ có sự phân tính và có kiểu hình lặn (xấu)

Ví dụ : P Aa (không thuần chủng ) x Aa (không thuần chủng)

Gp: A ,a A, a

F1 1AA ,2Aa,1aa

Kiểu hình có ¼ mang tính trạng lặn (xấu)

b)

  • Bệnh câm điếc bẩm sinh do đột biến gen lặn
  • Bệnh đao là do đột biến thể dị bội (người có 3 NST thứ 21)
  • Bệnh bach tạng do đột biến gen lặn nằm trên NST thường

c)

  • Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội.
  • Cơ chế:
    • Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang D. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen D) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen od.
    • Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Dd) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O (n-1). Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen d tạo nên thể dị bội Od.
21 tháng 3 2016

- Phép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể có tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn. Cơ thể mang tính trạng lặn chỉ cho một loại giao tử mang gen lặn (a)

 =>  Loại giao tử này không quyết định được kiểu hình ở đời con lai mà là giao tử của cơ thể mang tính trạng trội.

-  Nếu đời con lai đồng tính tức là chỉ có một kiểu hình thì cơ thể đem lai mang tính trạng trội chỉ cho ra một loại giao tử, nó phải có kiểu gen đồng hợp (AA):

                                                    AA x aa  \(\rightarrow\)    Aa

- Nếu đời con lai có hiện tượng phân tính với tỉ lệ 1:1 tức là cho hai kiểu hình với tỉ lệ 1:1 thì cơ thể đem lai mang tính trạng trội đã cho ra 2 loại giao tử với tỉ lệ là 1:1, nó là dị hợp tử (Aa):

                                                 Aa  x aa   \(\rightarrow\)    Aa : aa

3 tháng 3 2017

- Để xác định kiểu gen mang tính trạng trội ta phải thực hiện phép lai phân tích, lai cá thể đó với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả phép lai là:

   + 100% cá thể mang tính trạng trội, thì đối tượng có kiểu gen đồng hợp trội.

   + 1 trội: 1 lặn thì đối tượng có kiểu gen dị hợp

- Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với những cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp AA, còn nếu kết quả phép lai là phân tích thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp A

24 tháng 9 2021

1. Nếu kết quả phép lai phân tích là đồng tính thì cơ thể mang tính trạng trội đem lai là:

A. dị hợp tử                       B. thuần chủng

C. không thuần chủng       D. con lai

2. Nếu kết quả phép lai phân tích là phân tích thì cơ thể mang tính trạng trội đem lai là:

A. đồng hợp tử                  B. thuần chủng

C. không thuần chủng       D. con lai

3. Đối tượng nghiên cứu di truyền học của Men-đen là:

A. Các cơ thể sinh vật

B. Sự tồn tại của sinh vật trong tự nhiên 

C. Hiện tượng di truyền và biến dị của sinh vật

D. Quá trình sinh sản của sinh vật

20 tháng 1 2018

- Phép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể có tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn. Cơ thể mang tính trạng lặn chỉ cho một loại giao tử mang gen lặn (a)

=> Loại giao tử này không quyết định được kiểu hình ở đời con lai mà là giao tử của cơ thể mang tính trạng trội.

- Nếu đời con lai đồng tính tức là chỉ có một kiểu hình thì cơ thể đem lai mang tính trạng trội chỉ cho ra một loại giao tử, nó phải có kiểu gen đồng hợp (AA):

AA x aa Aa

- Nếu đời con lai có hiện tượng phân tính với tỉ lệ 1:1 tức là cho hai kiểu hình với tỉ lệ 1:1 thì cơ thể đem lai mang tính trạng trội đã cho ra 2 loại giao tử với tỉ lệ là 1:1, nó là dị hợp tử (Aa):

Aa x aa Aa : aa

5 tháng 3 2019

Đáp án C.

(1) Sai vì khi 1 bên P có kiểu gen Ab/aB liên kết hoàn toàn thì bên p còn lại có kiểu gen AB/ab hoặc Ab/aB hoán vị gen vẫn tạo ra tỉ lệ 1 : 2 :1, do ab/ab = 0% nên A-bb = aaB = 25%, A-B- = 50%. ab/ab = 12,5% x 50% = 6,25% =1/16; A-bb = aaB- = 18,75% = 3/16; A-B- = 56,25% = 9/16.

(3)Sai vì hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn vẫn có thể làm xuất hiện 4 loại kiểu hình, ví dụ: Ab/ab x aB/ab.

(4) Sai vì hiện tượng hoán vị gen xảy ra ở bất cứ cơ thể mang kiểu gen gì nhưng chỉ có ý nghĩa khi cơ thể đó có kiểu gen dị hợp từ 2 cặp gen trở lên.

Đúng vì nếu hiện tượng hoán vị gen chỉ xảy ra ở một gii thì phép lai thuận có thể cho tỉ lệ kiểu hình khác phép lai nghịch.

25 tháng 6 2018

Chọn C

Nội dung 1 sai. Ta có ví dụ đối với phép lai A B a b ×  A b a B , hoán vị gen xảy ra ở cơ thể có kiểu gen  A B a b  với tần số bất kì đều cho tỉ lệ kiểu hình 1A_bb : 2A_B_ : 1aaB_. 

Nội dung 2 đúng. 

Nội dung 3 sai

Nội dung 4 đúng. Gen nằm trên NST thường mà có hoán vị và kiểu gen khác nhau thì kết quả phép lai thuận nghịch có thể cho kết quả khác nhau.

Vậy có 2 nội dung đúng.

Có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng với phép lai được tiến hành giữa 2 cơ thể bố mẹ mang 2 cặp gen nằm trên cùng một NST thường và mỗi cặp gen qui định một cặp tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn?(1) Tỷ lệ 1:2:1 chứng tỏ có hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn ở hai giới.(2) Nếu tần số hoán vị gen nhỏ hơn 50% thì không thể xuất hiện tỉ lệ kiểu hình 9:3:3:1.(3)...
Đọc tiếp

Có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng với phép lai được tiến hành giữa 2 cơ thể bố mẹ mang 2 cặp gen nằm trên cùng một NST thường và mỗi cặp gen qui định một cặp tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn?

(1) Tỷ lệ 1:2:1 chứng tỏ có hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn ở hai giới.

(2) Nếu tần số hoán vị gen nhỏ hơn 50% thì không thể xuất hiện tỉ lệ kiểu hình 9:3:3:1.

(3) Hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn chỉ làm xuất hiện tối đa là 3 kiểu hình khác nhau.

(4) Hiện tượng hoá vị gen chỉ xảy ra ở những cơ thể mang kiểu gen dị hợp từ 2 cặp gen.

     (5) Phép lai thuận lợi có thể cho tỉ lệ kiểu hình khác ghép lai nghịch

A. 2.                                                     

B. 3.           

C. 4.        

D. 5.

1
18 tháng 8 2019

Đáp án C

(1) sai vì khi 1 bên P có kiểu gen Ab/aB liên kết hoàn toàn thì bên P còn lại có kiểu gen AB/ab hoặc Ab/aB hoán vị gen vẫn tạo ra tỉ lệ 1 :2 : 1, do ab/ab =0% nên A-bb = aaB = 25%, A-B- = 50%.

bhoàn toàn thì ab/ab = 12,5% x 50% = 6,25% =1/16 ; A-bb = aaB- = 18,75% = 3/16 ;

A-B- = 56,25% = 9/16.

(3) Sai vì hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn vẫn có thể làm xuất hiện 4 loại kiểu hình, ví dụ : Ab/ab x aB/ab.

(4) Sai vì hiện tượng hoán vị gen xảy ra ở bất cứ cơ thể mang kiểu gen gì nhưng chỉ có ý nghĩa khi cơ thể đó có kiểu gen dị hợp từ 2 cặp gen trở lên.

(5) Đúng vì nếu hiện tượng hoán vị gen chỉ xảy ra ở một giới thì phép lai thuận có thể có thể cho tỉ lệ kiểu hình khác phép lai nghịch

25 tháng 12 2017

Đáp án C.

(1) Sai vì khi 1 bên P có kiểu gen Ab/aB liên kết hoàn toàn thì bên p còn lại có kiểu gen AB/ab hoặc Ab/aB hoán vị gen vẫn tạo ra tỉ lệ 1 : 2 :1, do ab/ab = 0% nên A-bb = aaB = 25%, A-B- = 50%. ab/ab = 12,5% x 50% = 6,25% =1/16;

A-bb = aaB- = 18,75% = 3/16;

A-B- = 56,25% = 9/16.

(3)Sai vì hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn vẫn có thể làm xuất hiện 4 loại kiểu hình, ví dụ: Ab/ab x aB/ab.

(4) Sai vì hiện tượng hoán vị gen xảy ra ở bất cứ cơ thể mang kiểu gen gì nhưng chỉ có ý nghĩa khi cơ thể đó có kiểu gen dị hợp từ 2 cặp gen trở lên.

(5)     Đúng vì nếu hiện tượng hoán vị gen chỉ xảy ra ở một giới thì phép lai thuận có thể cho tỉ lệ kiểu hình khác phép lai nghịch.

Tiến hành lai giữa 2 cơ thể bố mẹ mang 2 cặp gen nằm trên cùng một cặp NST thường và mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Cho các nhận xét sau: (1) Tỷ lệ 1: 2: 1 chứng tỏ có hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn ở hai giới. (2) Hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn chỉ làm xuất hiện tối đa là 3 kiểu hình khác nhau. (3) Nếu tần số hoán vị gen nhỏ...
Đọc tiếp

Tiến hành lai giữa 2 cơ thể bố mẹ mang 2 cặp gen nằm trên cùng một cặp NST thường và mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Cho các nhận xét sau:

(1) Tỷ lệ 1: 2: 1 chứng tỏ có hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn ở hai giới.

(2) Hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn chỉ làm xuất hiện tối đa là 3 kiểu hình khác nhau.

(3) Nếu tần số hoán vị gen nhỏ hơn 50% thì không thể xuất hiện tỉ lệ kiểu hình 9: 3: 3: 1.

(4) Hiện tượng hoán vị gen có thể cho kết quả phân li kiểu hình giống với trường hợp liên kết gen hoàn toàn. (5) Phép lai thuận có thể cho tỉ lệ kiểu hình khác phép lai nghịch.

Những nhận xét sai là:

A. (2), (1)             

B. (1), (5)             

C. (1), (2),(3)                  

D. (1).

1
24 tháng 11 2019

Đáp án : C

Nhận xét sai là : (1) và (2)

1 tỉ lệ 1 : 2 : 1 có thể do di truyền liên kết ở chỉ 1 giới gây ra

      Ví dụ : A B a b ( hoán vị với f bất kì )  x   A b a B ( liên kết gen hoàn toàn )

2 hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn có thể xuất hiện tối đa là 4 kiểu hình khác nhau

      Ví dụ :  A B a b x  A b a B

3. Sai : sai vì khi 1 bên P có kiểu gen A b a B và f =25%, bên P còn lại  A B a b  liên kết hoàn toàn thì 

  a b a b  = 12,5% x 50% = 1 16  

4 . Đúng.

5 . Đúng.