K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2017

a) vì ab > 0 nên chia cả hai vế Bất đẳng thức cho \(\sqrt{ab}\) ta được

\(\sqrt{\dfrac{c\left(a-c\right)}{ab}}+\sqrt{\dfrac{c\left(b-c\right)}{ab}}\le1\)

Áp dụng Bất đẳng thức Cauchy cho hai số

\(\Rightarrow\sqrt{\dfrac{c}{b}\left(\dfrac{a-c}{a}\right)}+\sqrt{\dfrac{c}{a}\left(\dfrac{b-c}{b}\right)}\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{c}{b}+\dfrac{a-c}{a}\right)+\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{c}{a}+\dfrac{b-c}{b}\right)=1\)

vậy nên ta có đpcm

10 tháng 10 2017

\(\frac{2005}{\sqrt{2006} }+\frac{2006}{\sqrt{2005} }>\sqrt{2005}+\sqrt{2006} \)

<=>\(2005\sqrt{2005}+2006\sqrt{2006}>2005\sqrt{2006}+2006\sqrt{2005} \)

<=>\(\sqrt{2006}<\sqrt{2005} \)

11 tháng 12 2016

1/ \(\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}}=\left|\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right|\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+2\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b+c}{abc}=0\)(đúng)

Vậy ta có ĐPCM

11 tháng 12 2016

2/ \(A=\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{2005}+\sqrt{2006}}\)

\(=\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{2006}-\sqrt{2005}\)

\(=\sqrt{2006}-1\)

18 tháng 11 2017

a) Gõ link này nha: http://olm.vn/hoi-dap/question/1078496.html

29 tháng 7 2018

Áp dụng BĐT Bunhiacopxki , ta có :

\(\left(a+b+c\right)\left(x+y+z\right)\text{≥}\left(\sqrt{ax}+\sqrt{by}+\sqrt{cz}\right)^2\)

\(\left(\sqrt{a+b+c}\right)\left(\sqrt{x+y+z}\right)\text{≥}\sqrt{ax}+\sqrt{by}+\sqrt{cz}\)

\("="\text{⇔}\dfrac{a}{x}=\dfrac{b}{y}=\dfrac{c}{z}\)

\(\left(\sqrt{a+b+c}\right)\left(\sqrt{x+y+z}\right)\text{=}\sqrt{ax}+\sqrt{by}+\sqrt{cz}\)

12 tháng 9 2017

ý a ko cần giải đâu nha mk ra òi

Dễ thôi

13 tháng 7 2017

a) \(2\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-2\right)+\left(1+2\sqrt{2}\right)^2-2\sqrt{6}=9\)

Ta có : VT = \(2\sqrt{6}-4\sqrt{2}+1+4\sqrt{2}+8-2\sqrt{6}\)

\(\Leftrightarrow VT=9\) \(=VP\)

Vậy.........

b) \(\sqrt{2+\sqrt{3}}+\sqrt{2-\sqrt{3}}=\sqrt{6}\)

<=> \(\left(\sqrt{2+\sqrt{3}}+\sqrt{2-\sqrt{3}}\right)^2=6\)

Ta có : VT = \(2+\sqrt{3}+2-\sqrt{3}+2\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)}\)

= \(4+2\sqrt{4-3}=4+2=6\)

=> VT = VP

Vậy.....

c) \(\sqrt{\dfrac{4}{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}}-\sqrt{\dfrac{4}{\left(2+\sqrt{5}\right)^2}}=8\)

Ta có : VT = \(\dfrac{\sqrt{4}}{\sqrt{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}}-\dfrac{\sqrt{4}}{\sqrt{\left(2+\sqrt{5}\right)^2}}\)

= \(\dfrac{2}{\sqrt{5}-2}-\dfrac{2}{2+\sqrt{5}}=\dfrac{4+2\sqrt{5}-2\sqrt{5}+4}{\left(\sqrt{5}-2\right)\left(\sqrt{5}+2\right)}\)

= \(\dfrac{8}{5-4}=8\)

=> VT = VP

Vậy....

13 tháng 7 2017

a) Biến đổi vế trái ta có:

VT= \(2\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-2\right)+\left(1+2\sqrt{2}\right)^2-2\sqrt{6}\)

= \(2\sqrt{6}-4\sqrt{2}+1+4\sqrt{2}+8-2\sqrt{6}\)

= 9 = VP

Vậy đẳng thức đc chứng minh

b) Đặt vế trái = A = \(\sqrt{2+\sqrt{3}}+\sqrt{2-\sqrt{3}}\)

\(A^2=\left(\sqrt{2+\sqrt{3}}+\sqrt{2-\sqrt{3}}\right)^2\)

\(A^2=2+\sqrt{3}+2-\sqrt{3}+2.\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)}\)

\(A^2=4+2.\sqrt{4-3}=4+2.1=6\)

\(\Rightarrow A=\sqrt{6}=VP\)

Vậy đẳng thức đc chứng minh

từ giả thiết, ta có \(\dfrac{1}{xy}+\dfrac{1}{yz}+\dfrac{1}{zx}=1\) đặt \(\left(\dfrac{1}{xy};\dfrac{1}{yz};\dfrac{1}{zx}\right)=\left(a;b;c\right)\Rightarrow a+b+c=1\) =>\(\left(\dfrac{ac}{b};\dfrac{ab}{c};\dfrac{bc}{a}\right)=\left(\dfrac{1}{x^2};\dfrac{1}{y^2};\dfrac{1}{z^2}\right)\) ta có...
Đọc tiếp

từ giả thiết, ta có \(\dfrac{1}{xy}+\dfrac{1}{yz}+\dfrac{1}{zx}=1\)

đặt \(\left(\dfrac{1}{xy};\dfrac{1}{yz};\dfrac{1}{zx}\right)=\left(a;b;c\right)\Rightarrow a+b+c=1\) =>\(\left(\dfrac{ac}{b};\dfrac{ab}{c};\dfrac{bc}{a}\right)=\left(\dfrac{1}{x^2};\dfrac{1}{y^2};\dfrac{1}{z^2}\right)\)

ta có VT=\(\dfrac{1}{\sqrt{1+\dfrac{1}{x^2}}}+\dfrac{1}{\sqrt{1+\dfrac{1}{y^2}}}+\dfrac{1}{\sqrt{1+\dfrac{1}{z^1}}}=\sqrt{\dfrac{1}{1+\dfrac{ac}{b}}}+\sqrt{\dfrac{1}{1+\dfrac{ab}{c}}}+\sqrt{\dfrac{1}{1+\dfrac{bc}{a}}}\)

=\(\dfrac{1}{\sqrt{\dfrac{b+ac}{b}}}+\dfrac{1}{\sqrt{\dfrac{a+bc}{a}}}+\dfrac{1}{\sqrt{\dfrac{c+ab}{c}}}=\sqrt{\dfrac{a}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}+\sqrt{\dfrac{b}{\left(b+c\right)\left(b+a\right)}}+\sqrt{\dfrac{c}{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}}\)

\(\le\sqrt{3}\sqrt{\dfrac{ac+ab+bc+ba+ca+cb}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}}=\sqrt{3}.\sqrt{\dfrac{2\left(ab+bc+ca\right)}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}}\)

ta cần chứng minh \(\sqrt{\dfrac{2\left(ab+bc+ca\right)}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}}\le\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow\dfrac{2\left(ab+bc+ca\right)}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}\le\dfrac{9}{4}\Leftrightarrow8\left(ab+bc+ca\right)\le9\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\)

<=>\(8\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)\le9\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\) (luôn đúng )

^_^

0