K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2016

1. Khối lượng chất tan trong dung dịch 1 = m1C1/100 (g)

Khối lượng chất tan trong dung dịch 2 = m2C2/100 (g).

mà (m3 = m1 + m2)

Khối lượng chất tan trong dung dịch 3 = (m1 + m2)C3/100 (g).

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: C3.(m1 + m2) = C1.m1 + C2.m2

2. Đặt công thức của muối là: MgSO4.nH2O

Khối lượng MgSO4 trong dung dịch ban đầu: 200.35,1/135,1 = 51,961 gam
Ở 20oC:

- 135,1 gam dung dịch có chứa 35,1 gam MgSO4

- (200+2 – m) gam dung dịch có chứa (51,961 + 2 – 3,16) gam MgSO4.

Từ đó tìm được m = 6,47 gam

Khi nung muối ta có:

MgSO4.nH2O → MgSO4 + nH2O (1)

Theo (1) ta được mH2O = 6,47 – 3,16 = 3,31 gam

=> 3,16/120.18n = 3,31 => n = 7

Vậy muối là: MgSO4.7H2O

tham khảo nhé

25 tháng 4 2017

Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol

=> M = 24 (Mg)

b.

13 tháng 3 2016

Đặt công thức của tinh thể ngậm nước tách ra là MgSO4.nH2O

Trong 120 + 18n gam MgSO4.nH2O có 120 gam MgSO4 và 18n gam H2O

                                                                1,58 gam                   0,237n gam

Khối lượng các chất trong 100 gam dung dịch bão hoà:

\(m_{H_2}=\frac{100.100}{35,1+100}=74,02g\)

\(m_{MgSO_4}=\frac{100.35,1}{35,1+100}\) = 25,98 gam

Khối lượng các chất trong dung dịch sau khi kết tinh:

\(m_{H_2O}\) = 74,02 – 0,237n gam

\(m_{MgSO_4}\)= 25,98 + 1 – 1,58 = 25,4 gam

Độ tan: s = \(\frac{25,4}{74,02-0,237n}.100=35,1\) . Suy ra n = 7.

Vậy công thức tinh thể ngậm nước kết tinh là MgSO4.7H2O