K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2017

2KMnO4\(\rightarrow\)K2MnO4+MnO2+O2

\(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{15,8}{158}=0,05mol\)

nFe=\(\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\)

3Fe+2O2\(\rightarrow\)Fe3O4

\(\dfrac{0,1}{3}\approx0,033>\dfrac{0,05}{2}=0,025\)

Suy ra Fe dư=0,1-0,05.3:2=0,025 mol. Vậy sản phẩm gồm Fe3O4 và Fe dư nên nam châm vẫn hút.

26 tháng 4 2021

2KMnO4 \(\xrightarrow[]{t^o}\) K2MnO4 + MnO2 + O2(1)

3Fe + 2O2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) Fe3O4(2)

nKMnO4 = 15,8 : 158 = 0,1 mol

nFe = 5,6 : 56 = 0,1 mol

Theo pt 1 nO2 = \(\dfrac{1}{2}nKMnO_4=0,05mol\)

Lập tỉ lệ phương trình (2)

nFe : nO2 = \(\dfrac{0,1}{3}:\dfrac{0,05}{2}\) 

Do 0,1/3 > 0,05/2 => Fe dư

Vậy sản phẩm thu được có Fe dư => bị nam châm hút

28 tháng 2 2017

không vì nó kết hợp vs O2 tạo ra oxit

Bài 1:

Đơn chất Hợp chất
S, O2 NaCl, MgSO4, KCl, P2O5

Bài 2:

a) AgNO3

CTHH AgNO3 mang ý nghĩa:

- Là hợp chất tạo bởi 3 nguyên tố hóa học : Ag , N và O

- Tạo bởi 1 nguyên tử nguyên tố Ag, 1 nguyên tử nguyên tố N và 3 nguyên tử nguyên tố O.

- \(PTK_{AgNO_3}=NTK_{Ag}+NTK_N+3.NTK_O\\ =108+14+3.16=170\left(đ.v.C\right)\)

b) KHSO4

CTHH KHSO4 mang ý nghĩa:

- Là hợp chất cấu tạo từ 4 nguyên tố hóa học: K,H,S và O

- Cấu tạo bởi 1 nguyên tử nguyên tố K, 1 nguyên tử nguyên tố H, 1 nguyên tử nguyên tố A và 4 nguyên tử nguyên tố O.

- \(PTK_{KHSO_4}=NTK_K+NTK_H+NTK_S+4.NTK_O\\ =39+1+32+4.16=136\left(đ.v.C\right)\)

Bài tập 3:

a) Gọi CT ghi hóa trị của S(IV) và O là \(S_x^{IV}O_y^{II}\)(x,y : nguyên, dương)

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

\(x.IV=y.II\\ =>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

=> x=1; y=2

=> CTHH là SO2

b) Gọi CT ghi hóa trị của Al(III) và Cl(I) là \(Al_x^{III}Cl_y^I\) (x,y: nguyên, dương)

Theo quy tắc hóa trị ta có:

\(x.III=y.I\\ =>\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)

=> x=1; y=3

=> CTHH là AlCl3

Bài 4:

a) Gọi CT gọi hóa trị của hợp chất CuCl2 \(Cu^aCl_2^b\)(a,b: nguyên, dương)

Theo Quy tắc hóa trị, ta có:

\(1.a=2.b\\ =>\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{1}=\dfrac{II}{I}\)

=> a= II, b=I

=> Trong hợp chất CuCl2 : Cu(II) và Cl(I)

b) Gọi CT kèm hóa trị của hợp chất Fe(NO3)2 là: \(Fe^a\left(NO_3\right)_2^b\) (a,b: nguyên, dương)

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

\(1.a=2.b\\ =>\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{1}=\dfrac{II}{I}\\ =>a=II;b=I\)

=> Trong hợp chất Fe(NO3)2 : Fe(II) và nhóm nguyên tử NO3 (I)

10 tháng 4 2021

nKMnO4=15,8/158=0,1 mol

2KMnO4 --> K2MnO4 + MnO2 + O2  

   0,1                                              0,05    

nFe=5,6/56=0,1

 3Fe +   2O2   -to--> Fe3O4

 0,1       0,05                          mol

  ta thấy nFe/3=0,1/3    >   nO2/2=0,05/2=0,025 

=> Fe dư ,O2 hết => bin nam châm vẫn hút được hỗn hợp sau phản ứng

3 tháng 10 2018

Phương trình hóa học:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Vậy sắt còn dư nên khi đưa nam châm lại gần sản phẩm sau phản ứng thì nam châm bị hút.

28 tháng 4 2023

PTHH: \(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(n_{KMnO_4}=\dfrac{m_{KMnO_4}}{M_{KMnO_4}}=\dfrac{15,8}{158}=0,1\left(mol\right)\)

a. Theo PTHH: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=\dfrac{1}{2}0,1=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

b. PTHH: \(3Fe+2O_2\xrightarrow[]{t^o}Fe_3O_4\)

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có: \(\dfrac{1}{n_{O_2}}=\dfrac{1}{0,05}\)

\(\dfrac{1}{n_{Fe}}=\dfrac{1}{0,1}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{n_{O_2}}>\dfrac{1}{n_{Fe}}\)

Vậy Fe dư

Theo PTHH: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{0,1.1}{3}=\dfrac{1}{30}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=n_{Fe_3O_4}.M_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{30}.232\approx7,73g\)

18 tháng 2 2019

2KMnO4→→K2MnO4+MnO2+O2

\(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{15,8}{158}=0,05mol\\ n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\\ 3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\\ \dfrac{0,1}{3}\approx0,33>\dfrac{0,05}{2}=0,25\)

Suy ra Fe dư=0,1-0,05.3:2=0,025 mol. Vậy sản phẩm gồm Fe3O4 và Fe dư nên nam châm vẫn hút.

18 tháng 2 2019

\(n_{KMnO_4}=\dfrac{15,8}{158}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\left(1\right)\)

Theo PTHH(1): \(n_{O_2}=\dfrac{0,1.1}{2}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH (2): \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\left(2\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{n_{Fe}}{3}=\dfrac{0,1}{3}=0,03\\\dfrac{n_{O_2}}{2}=\dfrac{0,05}{2}=0,025\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Fe dư. O2 phản ứng hết

Vậy Fe còn dư nên sản phẩm sau ohanr ứng bị nam châm hút.

13 tháng 3 2022

a, nZn = 13/65 = 0,2 (mol)

PTHH: 2Zn + O2 -> (t°) 2ZnO

Mol: 0,2 ---> 0,1 ---> 0,2

b, VO2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)

c, mZnO = 0,2 . 81 = 16,2 (g)

d, PTHH: 2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2

nKMnO4 = 0,1 . 2 = 0,2 (mol)

mKMnO4 = 0,2 . 158 = 31,6 (g)

13 tháng 3 2022

2Zn+O2-to>2ZnO

0,2---0,1-----0,2

n Zn=\(\dfrac{13}{65}\)=0,2 mol

=>VO2=0,1.22,4=2,24l

=>m ZnO=0,2.81=16,2g

d)

2KMnO4-to>K2MnO4+MnO2+O2

0,2-----------------------------------0,1

=>m KMnO4=0,2.158=31,6g

 

10 tháng 3 2022

C1: 

nO2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)

PTHH: 2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2

nKMnO4 = 0,2 . 2 = 0,4 (mol)

mKMnO4 = 0,4 . 158 = 63,2 (g)

C2:

nP = 6,2/31 = 0,2 (mol)

nO2 = 6,4/32 = 0,2 (mol)

PTHH: 4P + 5O2 -> (t°) 2P2O5

LTL: 0,2/4 > 0,2/5 => P dư

nP2O5 = 0,2/5 . 2 = 0,08 (mol)

mP2O5 = 0,08 . 142 = 11,36 (g)

11 tháng 12 2021

a, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{2}< \dfrac{0,2}{1}\), ta được O2 dư.

Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2\left(dư\right)}=0,05.32=1,6\left(g\right)\)

b, \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,3.18=5,4\left(g\right)\)

c, PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

_______0,3_______________________0,15 (mol)

\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,3.158=47,4\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!