K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2017

Câu 1:

\(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m+\Delta m}}=12,5\)

Độ dãn của lò xo khi ở vị trí cân bằng là:

\(\Delta l=\dfrac{g}{\omega^2}=0,064\left(m\right)=6,4\left(cm\right)\)

Tần số dao động của con lắc:

\(f=\dfrac{\omega}{2\pi}=\dfrac{12,5}{2\pi}\approx1,99\left(Hz\right)\)

13 tháng 12 2016

 

sử dụng phương pháp véc tơ quay, biểu diễn như hình dưới đây: M A B O ta thấy véc tơ quay từ B đến A (ngược chiều kim đồng hồ) trong khoảng 2T/3 (s)

suy ra góc \(\widehat{AOB}=360^o-\frac{2}{3}.360^o=120^o\)

\(\Rightarrow MO=\frac{1}{2}OA\)=1/2 biên độ=5(cm)

động năng của vật tại điểm M là \(W_đ=W-W_t=\frac{1}{2}k\left(A^2-x^2\right)=\frac{1}{2}k\left(A^2-OM^2\right)=0,375\left(J\right)\)

13 tháng 5 2016

Bạn cần viết có dấu nhé.

20 tháng 4 2016

Khi treo vật có trọng lượng 20N thì lò xo dãn 10 cm  tức là  lực đàn hồi cũng chính là 20N = k. \(\Delta l\)  (\(\Delta l\) là độ biến dạng của lò xo) = k.0.1 => k = 20: 0,1 = 200N/m.

Tiếp tục treo thêm vật có trọng lượng 15 N thì lúc này lực đàn hồi là 20+ 15 = 35N => độ dãn của lò xo khi đó là

\(\Delta l=\frac{35}{200}=0,175m=17,5cm.\)

 

25 tháng 5 2016

Đề nghị bạn viết tiếng Việt có dấu nhé, nếu không sẽ không được giúp đỡ đâu.

6 tháng 1 2021

Đổi 50 g= 0,05 kg

Trọng lượng của vật 1 là: 

\(P_1=10m_1=0,5\) (N)

Độ cứng của lò xo là:

 \(k=\dfrac{F_{đh}}{\Delta l}=\dfrac{P_1}{\Delta l}=\dfrac{0,5}{0,01}=50\) (N/m)

Khi vật biến dạng 5 cm, tổng trọng lực tác dụng lên vật là:

\(P=k\Delta l'=2,5\) (N)

Trọng lượng của vật nặng đặt thêm là:

\(P_2=P-P_1=2,5-0,5=2\) (N)

Khối lượng của vật là:

\(m_2=\dfrac{P_2}{10}=0,2\) (kg) = 200 (g)

Đáp án D

12 tháng 12 2016

Chiều dài của lò xo tăng lên khi treo quả nặng 1N:

28-24=4(cm)

Mà 3N gấp 3 lần 1N

=> Chiều dài của lò xo khi treo quả nặng 3N

24+(4.3)=36(cm)

12 tháng 12 2016

Chúc bạn học tốt vuivui

7 tháng 6 2018

(0,1 j bn, đơn vị ? cho đại kg)

a/ Gọi độ dài ban đầu của lò xo là \(l_0\)

Lò xo cân bằng khi treo vat 0,1kg thì: \(F_{dh}=P_{vat}\)

\(\Rightarrow k\left(l_1-l_0\right)=m_1g\) \(\left(1\right)\)

Lò xo cân bằng khi treo vat 0,15kg thì: \(F_{dh}=P_{vat}\)

\(\Rightarrow k\left(l_2-l_0\right)=m_2g\) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)and\left(2\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{l_1-l_0}{l_2-l_0}=\dfrac{m_1}{m_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{24-l_0}{30-l_0}=\dfrac{0,1}{0,15}\)

\(\Rightarrow\dfrac{24-l_0}{30-l_0}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(24-l_0\right)=2\left(30-l_0\right)\)

\(\Leftrightarrow l_0=20\left(cm\right)\)

b/ Độ dài biến dạng của lò xo sau khi treo vật 0,1g:

\(24-20=4\left(cm\right)\)

(0,1kg: 4cm

0,2kg: ?cm)

Áp dụng tỉ lệ thuận, ta có độ dài biến dạng lò xo sau khi treo vật 0,2kg:

\(0,2.4:0,1=8\left(cm\right)\)

Độ dài của lò xo sau khi treo vật 0,2kg:

\(20+8=28\left(cm\right)\)

Vậy … (tự kết luận a, b)