K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 5 2023

Lời giải:
Theo định lý Viet:

$x_1+x_2=3$

$x_1x_2=m^2$

Khi đó:
$|x_1^2+x_1x_2+3x_2-m^2-2m-1|> 6-m^2$

$\Leftrightarrow |x_1^2+x_1x_2+(x_1+x_2)x_2-m^2-2m-1|> 6-m^2$

$\Leftrightarrow |x_1^2+2x_1x_2+x_2^2-m^2-2m-1|> 6-m^2$
$\Leftrightarrow |(x_1+x_2)^2-m^2-2m-1|> 6-m^2$

$\Leftrightarrow |9-m^2-2m-1|> 6-m^2$

$\Leftrightarrow |m^2+2m-8|> 6-m^2$
Nếu $m^2+2m-8\geq 0$ thì:

$m^2+2m-8> 6-m^2$
$\Leftrightarrow 2m^2+2m-14>0$
$\Leftrightarrow m^2+m-7>0$

$\Leftrightarrow m< \frac{-1-\sqrt{29}}{2}$ hoặc $m> \frac{-1+\sqrt{29}}{2}$

Kết hợp với $m^2+2m-8\geq 0$ suy ra $m\leq -4$ hoặc $m> \frac{-1+\sqrt{29}}{2}$

Nếu $m^2+2m-8<0$ thì:

$-(m^2+2m-8)> 6-m^2$

$\Leftrightarrow m< 1$

Kết hợp với $m^2+2m-8<0$ suy ra $-4< m< 1$

Vậy........

17 tháng 9 2021

Uk xin k 

Bạn ơi đáng phải là 6y-7 chứ bạn bài này cô mk vừa dạy hôm qua 

Vì x,y nguyên và ( 2x-5 ).( 6y-7 ) = 13

Ta có bảng :

2x-5113-1-13
6y-7131-13-1
x392-4
yLL-11
5 tháng 7 2021

1 C

2 B

3 C

4 D

5 A

6 good for

7 who

8 students

9 would tell

10 to smoke

11 latest

\(A=\frac{4}{n-2}+\frac{6}{n-2}-\frac{3}{n-2}\)

\(A=\frac{4+6-3}{n-2}=\frac{7}{n-2}\)

nấu bạn muốn tìm n sao cho A nguyên thì \(7⋮n-2\)

\(n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

do đó \(n\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)

HT

25 tháng 9 2021

Được thôi ,và mik cx là người mới mong chúng mik cùng giúp đỡ nhauありがと

DD
3 tháng 8 2021

Dễ thấy hiển nhiên số cần tìm là số có hai chữ số. 

Gọi số đó là \(\overline{ab}\).

Khi đó: \(\overline{ab}+2\left(a+b\right)=10a+b+2a+2b=12a+3b=93\Leftrightarrow4a+b=31\)

\(0\le b\le9\Rightarrow22\le4a\le31\Rightarrow a\in\left\{6,7\right\}\)

Suy ra các số thỏa mãn là: \(67,73\).

Bài 4:

a: Ta có: \(IA=IB=\dfrac{AB}{2}\)

\(DK=KC=\dfrac{DC}{2}\)

mà AB=DC

nên IA=IB=DK=KC

Xét tứ giác IBKD có 

IB//DK

IB=DK

Do đó: IBKD là hình bình hành

b: Xét tứ giác AIKD có 

AI//DK

AI=DK

Do đó: AIKD là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo AK và DI cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà AK cắt DI tại E

nên E là trung điểm của DI

Suy ra: \(EI=\dfrac{DI}{2}\left(1\right)\)

Xét tứ giác BIKC có 

BI//KC

BI=KC

Do đó: BIKC là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo IC và BK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà IC cắt BK tại F

nên F là trung điểm của BK

\(\Leftrightarrow KF=\dfrac{BK}{2}\left(2\right)\)

Ta có: IBKD là hình bình hành

nên \(ID=BK\left(3\right)\) và ID=BK

Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\) suy ra EI//KF và EI=KF

Xét tứ giác IEKF có 

IE//KF

IE=KF

Do đó: IEKF là hình bình hành

Bài 4:

c: Xét tứ giác AICK có 

AI//CK

AI=CK

Do đó: AICK là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo AC và IK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường\(\left(4\right)\)

Ta có: EIFK là hình bình hành

nên hai đường chéo EF và IK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường\(\left(5\right)\)

Từ \(\left(4\right),\left(5\right)\) suy ra AC,EF,IK đồng quy

22 tháng 2 2018

Phạm Tuân nha pn

Chúc pn hok tốt ^v^

22 tháng 2 2018

ai trả ời rồi nhớ kết bn nha