K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2017

chiết suất của một chất hoặc một vật liệu trong suốt được định nghĩa là tương quan tốc độ ánh sáng truyền qua chất đó so với tốc độ của nó trong chân không. Chiết suất của những vật liệu trong suốt khác, thường được kí hiệu là n, được định nghĩa qua phương trình:

n = c/v

trong đó c là tốc độ ánh sáng trong chân không, v là vận tốc ánh sáng trong chất liệu. Do chiết suất của chân không được định nghĩa là 1 và ánh sáng đạt được tốc độ cực đại của nó trong chân không (một điều không xảy ra trong bất cứ chất liệu nào khác)

13 tháng 9 2017

Tớ không hiểu bài của huỳnh đặng ngọc hân, giải thích cho tớ !

Tham khảo nhé :

Nếu cậu đã biết hiện tượng khúc xạ ánh sáng :

Vậy hiện tượng chiếc đũa bị cong xảy ra là do ánh sáng từ phần đũa không chìm dưới nước và từ phần đũa chìm dưới nước đi đến mắt theo 2 cách khác nhau, do đó tạo ra 2 ảnh khác nhau trên mắt.

\(\downarrow\downarrow\downarrow\) bên dưới chỉ là phần tham khảo thêm \(\downarrow\downarrow\downarrow\)
*** Còn tại sao đi theo 2 cách khác nhau thì đó là do hiện tượng khúc xạ mà cậu đã biết :
+ Để thấy được 2 cách đi này của ánh sáng, cậu hãy vẽ 1 cây đũa với 1/2 chìm trong nước, chọn 1 điểm bất kỳ trên phần đũa ngập trong nước và đặt tên điểm đó là A

+ Từ A dựng 1 tia sáng đi vuông góc với mặt nước - Tia này không bị khúc xạ, sau đó dựng 1 tia nữa đi xiên góc với mặt nước - Tia này bị khúc xạ, qua mặt nước nó sẽ đi theo 1 phương khác phương ban đầu, kéo dài phương mới này giao với tia vuông góc mặt nước đã dựng trước đó, cậu sẽ được ẢNH ẢO của điểm A, chính là ảnh mắt nhận được, gọi là A'
+ Do A' khác vị trí của A nên ta thấy đũa như bị gãy đi vậy...

18 tháng 3 2021

A

13 tháng 1 2022

TK

Khi hút bớt không khí trong hộp sữa, thì áp suất của không khí trong hộp sữa nhỏ hơn áp suất khí quyển ở ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất của không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp sữa bị bẹp theo nhiều phía.

13 tháng 1 2022

Tham khảo

Khi hút bớt không khí trong hộp sữa, thì áp suất của không khí trong hộp sữa nhỏ hơn áp suất khí quyển ở ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất của không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp sữa bị bẹp theo nhiều phía.

18 tháng 3 2016

Thanh thủy tinh hút ống nhôm nên nó nhiễm điện dương (điện tích dương hút các electron trong ống nhôm).

Ống nhôm nhiễm điện âm.

23 tháng 7 2023

Các hiện tượng xảy ra: Cho nước vào ống nghiệm chứa Mg(OH)2 thấy Mg(OH)2 không tan (kết tủa trắng), nhưng khi nhỏ dd HCl vào thì Mg(OH)2 màu trắng tan dần đến hết tạo thành dung dịch trong suốt.

PTHH: 2HCl + Mg(OH)2 -> MgCl2 +  2 H2O

Giải thích: HCl có tác dụng với Mg(OH)2 (base không tan) tạo muối MgCl2 (muối tan)

5 tháng 12 2016

a) Khi hút hết không khí trong hộp sữa ra ngoài thì áp suất trong hộp nhỏ hơn áp suất khí quyển bên ngoài hộp, do đó hộp bị móp méo.

b) Như trên, khi không có lỗ này và nắp ấm quá kín, khi rót trà, áp suất của cột nước trong ấm trà nhỏ hơn áp suất khí quyển làm cho nước không thể chảy ra đc. Còn khi có lỗ nhỏ đó, tổng áp suất của ( cột nước + áp suất khí quyển tác dụng lên cột nước thông qua lỗ nhỏ ) sẽ lớn hơn áp suất khí quyển. Từ đó , nước có thể chảy ra dễ dàng.

c) Y như ví dụ trên luôn, ngón tay bị đầu ống tương tự như nắp ấm trà quá kín

22 tháng 12 2016

ok

1 tháng 10 2018

+ Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thuỷ tinh xuống dưới.

+ Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại dẫn đến mức nước trong ống thuỷ tinh khi đó dâng lên.

Như vậy nếu gắn vào ống thuỷ tinh một băng giấy có chia vạch, thì có thể biết được lúc nào mức nước hạ xuống, dâng lên, tức là khi nào trời nóng, trời lạnh.

11 tháng 5 2017

Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thuỷ tinh xuống dưới. Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại dẫn đến mức nước trong ống thuỷ tinh khi đó dâng lên. Nếu gắn vào ống thuỷ tinh một băng giấy có chia vạch, thì có thể biết được lúc nào mức nước hạ xuống, dâng lên, tức là khi nào trời nóng, trời lạnh

17 tháng 5 2017

- Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thủy tinh xuống dưới.

- Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại đẩy mực nước trong ống thủy tinh lên trên.

25 tháng 7 2016

Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thuỷ tinh xuống dưới. Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại dẫn đến mức nước trong ống thuỷ tinh khi đó dâng lên. Nếu gắn vào ống thuỷ tinh một băng giấy có chia vạch, thì có thể biết được lúc nào mức nước hạ xuống, dâng lên, tức là khi nào trời nóng, trời lạnh
 

25 tháng 7 2016

Thanks

haha