K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2017

t x u m y m' M O 120 60

a) Vì \(\widehat{mMO}\)\(\widehat{MOy}\) là 2 góc trong cùng phía

\(\widehat{mMO}+\widehat{MOy}=60^0+120^0=180^0\)

\(\Rightarrow Oy\) // Mm (đpcm)

Vậy Oy // Mm

b) Vì Ou là tia phân giác \(\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOu}=\widehat{uOy}=\dfrac{1}{2}.\widehat{xOy}=\dfrac{1}{2}.120^0=60^0\)

Ta có: \(\widehat{m'MO}+\widehat{OMm}=180^0\) ( 2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{OMm'}=180^0-\widehat{OMm}\)

\(\Rightarrow\widehat{OMm'}=180^0-60^0=120^0\)

Vì Mt là tia phân giác \(\widehat{OMm'}\)

\(\Rightarrow\widehat{m'Mt}=\widehat{tMO}=\dfrac{1}{2}.\widehat{m'MO}=\dfrac{1}{2}.120^0=60^0\)

\(\widehat{tMO}\)\(\widehat{xOu}\) là 2 góc so le trong

\(\widehat{tMO}=\widehat{xOu}\left(=60^0\right)\)

\(\Rightarrow Mt\) // Ou (đpcm)

Vậy Mt // Ou

28 tháng 10 2016

a, ke tia doi cua Ox la Ox'

=>goc x'Oy + yOx=180 ( 2 goc ke bu)

=>x'Oy = 180-120=60

ma OMm =60 (gt)

=> Oy//Mm ( dau hieu nhan bit 2 dt //)

b, co m'MO +OMm= 180 (ke bu)

=> m'MO = 180-60=120

ma Mt la pg OMm'

=> OMt= OMm'/2=120/2=60  (1)

* Ou la pg xOy => xOu= xOy/2=120/2=60

hay MOu =60 ( vi M  thuoc Ox)  (2)

1,2 => Ou // Mt ( DHNB2 dt //)

HINH THI CHIU KHO VE NHA

21 tháng 9 2018

o x a z y a 60 120

câu a) a thuộc ox  suy ra x , a , o thằng hàng

suy ra zAo kề bù với zAx 

tổng 2 góc kề bù = 180 

mà zAo=60 suy ra  zAx=180-60=120

vậy az // với oy  " 2 góc =120 " đồng vị

27 tháng 9 2018

Câu b) sai đề! Vẽ hình ra thấy ngay bạn ạ!!

23 tháng 5 2022

`a,`

Xét $\Delta OAC$ và $\Delta ABC$ ta có `:`

`OA=OB(gt)`

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\) `( Oz` là tia phân giác \(\widehat{B}\) `)`

Chung `Oz`

`=>` $\Delta OAC$ `=` $\Delta ABC$ `(c.g.c)`

`=>` `{(\hat{OAC}=\hat{OBC} \text{( 2 góc tương ứng )}  ),(AC=BC \text{ (2 cạnh tương ứng)}):}` 

Từ `\hat{OAC}=\hat{OBC}`

`=>` `\hat{xAC}=\hat{yBC}` `(` kề bù với `2` góc bằng nhau `)`

`b,` Xem lại đề bài `: OC=OB?` 

23 tháng 5 2022

xem lại đề câu `b,` nha bn 

3 tháng 9 2020

y O A z u v x

a) Vì Oy // Az nên ta có:

\(\widehat{xOy}=\widehat{xAz}\left(=35^o\right)\)( hai góc đồng vị ) 

Hai góc \(\widehat{OAz}\)và \(\widehat{xAz}\)kề bù nên ta có:

\(\widehat{OAz}+\widehat{xAz}=180^o\Rightarrow\widehat{OAz}+35^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{OAz}=180^o-35^o=145^o\)

b) Vì Ou là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOu}=\widehat{yOu}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{35^o}{2}=17,5^o\)

Mặt khác, vì Av là tia phân giác \(\widehat{xAz}\)

\(\Rightarrow\widehat{xAv}=\widehat{zAv}=\frac{\widehat{xAz}}{2}=\frac{35^o}{2}=17,5^o\)

Như vậy \(\widehat{xOu}=\widehat{xAv}=17,5^o\)

Hai góc \(\widehat{xOu}\)và \(\widehat{xAv}\)bằng nhau và chiếm vị trí đồng vị 

=> Ou // Av ( đpcm ) 

1: Xét ΔOIA vuông tại I và ΔOIB vuông tại I có

OI chung

IA=IB

=>ΔOIA=ΔOIB

=>OA=OB

=>ΔOAB cân tại O

2: OA+AM=OM

OB+BN=ON

mà OA=OB và AM=BN

nên OM=ON

=>ΔOMN cân tại O

Xét ΔOMN có OA/OM=OB/ON

nên AB//MN

 

18 tháng 8 2018

O y x A t m n

a) Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{OAt}=120^0+60^0=180^0\)

Mà hai góc ở vị trí: trong cùng phía bù nhau

Nên At // Oy

b) On là tia phân giác của góc xOy \(\Rightarrow\widehat{yOn}=\widehat{xOn}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{120^0}{2}=60^0\)

Vì At // Oy => \(\widehat{xAt}=\widehat{xOy}=120^0\) (đồng vị)

Am là tia phân giác của góc xAt \(\Rightarrow\widehat{xAm}=\widehat{tAm}=\frac{\widehat{xAt}}{2}=\frac{120^0}{2}=60^0\)

Ta thấy \(\widehat{xAm}=\widehat{xOn}=60^0\)

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị

=> On // Am