K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2017

Bạn xem lại đề giúp mình nha giải không đcvui

INFINITE SOLlimdim

2 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

26 tháng 5 2021

CTTQ hai axit là RCOOH

$2RCOOH + K_2CO_3 \to 2RCOOK + CO_2 + H_2O$

Theo PTHH :

n K2CO3 = n H2O = n CO2 = 3,36/22,4 = 0,15(mol)

Bảo toàn khối lượng : 

m axit + m K2CO3 = m muối + m CO2 + m H2O

=> m = 15,2 + 0,15.138 - 0,15.44 - 0,15.18 = 26,6(gam)

14 tháng 8 2017

Câu 2 : Đề bài ko cho klg của hh nên làm đại thế này !

Theo đề bài ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}nZn=\dfrac{16,9}{65}=0,26\left(mol\right)\\nH2=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

a) Ta có PTHH :

(1) \(Zn+2HCl->ZnCl2+H2\uparrow\)

(2) \(Zn+H2SO4->ZnSO4+H2\uparrow\)

Theo 2PTHH ta có :

1 mol Zn thì tạo ra 1 mol khí H2

Mà nZn(ban đầu) = 0,26 (mol ) nH2(ban đầu) = 0,2 (mol)

Ta có :

\(nZn=\dfrac{0,26}{1}mol>nH2=\dfrac{0,2}{1}mol\)

=> nZn dư

b) Vì nHCl = nH2SO4 nên => nH2 ở 2PTHH là bằng nhau

Theo 2 PTHH ta có :

nZnCl2= nZnSO4 = nH2 = 0,2 (mol)

=> m(tổng 2 muối) = mZnCl2 + mZnSO4 = 0,2.135 + 0,2.160 = 59(g)

Vậy.............

14 tháng 8 2017

2, goi x la so mol cua H2 pt (1)

y la so mol cua H2 pt (2)

\(n_{Zn}=\dfrac{16,9}{65}=0,26\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo pt ta thấy: nZn = nH2

nhưng theo đề thì nZn > nH2

a, => Zn dư

Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2 (1)

de: 2x \(\leftarrow\) x \(\leftarrow\) x Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2 (2)

de: y \(\leftarrow\) y \(\leftarrow\) y

b, Ta co: 2x = y ; x + y = 0,2

=> x = 1/15 ; y = 2/15

\(m_{ZnCl_2}=\dfrac{1}{15}.136\approx9,067g\)

\(m_{ZnSO_4}=\dfrac{2}{15}.161\approx21,467g\)

3 tháng 5 2021

Tham khảo

undefined

 PTHH

Mg + 2HCl ----> MgCl2 + H2      (1)

MgO + 2HCl -----> MgCl2 + H2O (2)

a) Theo pt(1) n Mg = n H2 = \(\frac{1,12}{22,4}\) = 0,05 (mol)

==> m Mg = 0,005 . 24=1,2 (g)

%m Mg =  \(\frac{1,2}{3,2}\). 100%= 37,5%

%m MgO= 100% - 37,5%= 62,5%

b)m dd sau pư = 3,2 + 246,9 - 0,05 . 2=250 (g)

Theo pt(1)(2)  n MgCl2(1) = n Mg = 0,05 mol

                         n MgCl2 (2) = n MgO=\(\frac{3,2-1,2}{40}\)=0,05(mol)

==> tổng n MgCl2 = 0,1 (mol)  ---->m MgCl2 = 9,5 (g)

C%(MgCl2)= \(\frac{9,5}{250}\) .100% = 3,8%

14 tháng 1 2019

Câu 1

 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên

 tố H ta có:

nHCl = 2nH2 = 2.0,045 = 0,09 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

 ta có: mA + mHCl = m muối + mH2

=> m = m muối + mH2 – mA = 4,575 + 0,045.2 – 0,09.36,5 = 1,38 (gam)

Câu 2

Do cho kim loại phản ứng với H2SO4 đặc và HNO3 đặc nên khí sinh ra là SO2 và NO2.

Áp dụng phương pháp đường chéo ta có:

SO2:     64                    4,5

                        50,5

NO2:    46                    13,5

 

→nSO2=nNO2=4,513,5=13

Đặt số mol của Fe và M lần lượt là x và y (mol)

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HCl:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

x                                  x   (mol)

M + nHCl → MCln + 0,5nH2

y                                 0,5ny  (mol)

nH2 = 0,045 => x + 0,5ny = 0,045 (1)

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 đặc và H2SO4 đặc:

Ta có các bán phản ứng oxi hóa – khử:

Fe → Fe3+ + 3e

x                   3x

M → Mn+ + ne

y                   ny

S+6     +    2e → S+4 (SO2)

0,021     0,042

N+5    +   1e  → N+4 (NO2)

0,063    0,063

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x + ny = 0,042 + 0,063 hay 3x + ny = 0,105 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình sau:

Mặt khác: mA = mFe + mM => 1,38 = 0,015.56 + My => My = 0,54(4)

Từ (3) và (4) suy ra  M = 9n

Ta có bảng sau:

n

1

2

3

M

9 (loại)

18 (loại)

27 (nhận)

Vậy kim loại M là nhôm, kí hiệu là Al.

15 tháng 3 2022

Gọi nZn = a (mol); nMg = b (mol)

PTHH:

Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2

a ---> a ---> a ---> a

Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2

b ---> b ---> b ---> b

nH2 = 17,92/22,4 = 0,8 (mol)

=> a + b = 0,8 (1)

=> 136a + 95b = 110,35 (2)

Từ (1)(2) => nghiệm âm:v