K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2017

Bài giải:

* Trạng thái 1: T1 = 273 + 25 = 298 K

p1 = 5 bar

* Trạng thái 2: T2 = 273 + 50 = 323 K

Thể tích của lốp xe không đổi:

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow p_2=\dfrac{p_1}{T_1}.T_2=\dfrac{5}{298}.323\)

p2 = 5,42 bar.

19 tháng 4 2018

Trạng thái 1: T1 = 273 + 25 = 298 K; P1 = 5 bar

Trạng thái 2: T2 = 273 + 50 = 323 K; P2 = ?

Áp dụng định luật Sác-lơ cho quá trình biến đổi đẳng tích, ta có:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Vậy khi nhiệt độ tăng thì áp suất trong lốp xe là 5,42.105(Pa).

6 tháng 11 2019

+ Áp dụng định luật Sác – lơ cho quá trình biến đổi đẳng tích:

  

=> Chọn B.

10 tháng 5 2022

ADĐL Sắc - lơ có: `[p_1]/[V_1]=[p_2]/[V_2]`

           `=>[4850]/[30+273]=[p_2]/[65+273]`

           `=>p_2~~5410(mm Hg)`

O
ongtho
Giáo viên
25 tháng 2 2016

\(T_1=25+273=298K\)

\(T_2=50+273=323K\)

Quá trình đẳng tích ta có: \(\dfrac{P_1}{T_1}=\dfrac{P_2}{T_2}\Rightarrow P_2=P_1.\dfrac{T_2}{T_1}=5.\dfrac{323}{298}=5,42\text{ Bar}\)

4 tháng 1 2018

Đáp án C

Thể tích của lốp xe không đổi, ta áp dụng định luật Sac-lơ:

11 tháng 7 2017

Đáp án: A

Ta có:

- Trạng thái 1:  T 1 = 25 + 273 = 298 K p 1 = p

- Trạng thái 2:  T 2 = t + 273 K p 2 = 1,084 p

Áp dụng biểu thức định luật Sáclơ, ta có:

p 1 T 1 = p 2 T 2 → T 2 = T 1 p 2 p 1 = 298 1,084 p p = 50 0 C

26 tháng 5 2017

Chọn C

Vì khi lốp xe căng lên áp suất bên trong của lốp xe bằng áp suất bên ngoài cộng với độ đàn hồi của lốp nên không do áp suất khí quyển gây nên.

B. Khi được bơm, lốp xe căng lên

3 tháng 12 2021

B. Khi được bơm, lốp xe căng lên