K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2017

Chủ đề:

- “Người sông Thao đi đâu cũng nhớ về rừng cọ quê mình.’’ =>Từ ngữ, hình ảnh nói lên sự gắn bó của rừng cọ với con người : “Căn nhà tôi núp dưới bóng cọ. Ngôi trường tôi học cũng khuất trong rừng cọ. Ngày ngày đến lớp tôi đi trong rừng cọ… Chiếc chổi cọ để quét nhà… Mẹ đựng hạt giống đầy món lá cọ… chị đan nón lá cọ… câu hát về lá cọ’’.
16 tháng 8 2017

Tham khảo !

Chủ đề của văn bản : Ngợi ca vẻ đẹp của rừng cỏ và qua đó nói lên tình cảm gắn bó của người dân sông Thao với cây cọ của quê hương mình.
Đối tượng mà văn bản đề cập đến đó là rừng cỏ ở quê hương. Vấn đề tác giả muốn nói tới : vẻ đẹp của rừng cọ và sự gắn bó của rừng cọ đối với cuộc sống con người.

Chứng minh sự thể hiện chủ đề tron chính văn bản :

- Từ ngữ, hình ảnh miêu tả rừng cọ : “Thân cọ vút thẳng trời, búp cọ vuốt dài như thanh kiếm… Lá cọ xòe tròn xòe ra nhiều phía.’’

- Từ ngữ, hình ảnh nói lên sự gắn bó của rừng cọ với con người : “Căn nhà tôi núp dưới bóng cọ. Ngôi trường tôi học cũng khuất trong rừng cọ. Ngày ngày đến lớp tôi đi trong rừng cọ… Chiếc chổi cọ để quét nhà… Mẹ đựng hạt giống đầy món lá cọ… chị đan nón lá cọ… câu hát về lá cọ’’.

* Những từ ngữ thể hiện chủ đề văn bản

- “Chẳng có nơi nào đẹp như sôn Thao quê tôi, rừng cọ trập trùng’’.

- “Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ.’’

- “Người sông Thao đi đâu cũng nhớ về rừng cọ quê mình.’’

25 tháng 12 2019

- Văn bản trên nói về rừng cọ quê tác giả về nỗi nhớ rừng cọ. Các đoạn văn đã trình bày đối tượng và vấn đề theo trình tự:

- Nêu khái quát về vẻ đẹp của rừng cọ

   + Rừng cọ trập trùng

- Miêu tả hình dáng cây cọ (thân, lá)

   + Thân cọ, búp cọ, cây non, lá cọ.

- Kỉ niệm gắn bó với cây cọ

   + Căn nhà núp dưới lá cọ

   + Trường học khuất trong rừng cọ

   + Đi trong rừng cọ

- Cuộc sống ở quê gắn bó với cây cọ

- Khẳng định nỗi nhớ về cây cọ

Trật tự sắp xếp như trên là hợp lí, không nên thay đổi

b, Chủ đề văn bản Rừng cọ quê tôi là: Rừng cọ quê tôi

c, Chủ đề ấy được thể hiện trong toàn bộ văn bản, từ việc miêu tả rừng cọ đến cuộc sống của người dân. Điều này thể hiện rõ nét trong cấu trúc văn bản.

23 tháng 8 2018

Phần miêu tả cho người đọc biết vẻ đẹp của rừng cọ sông Thao ca ngợi,

Phần tiếp theo cho người đọc biết cong dụng của rừng cọ sông Thaosự gắn bó với rừng cọ gắn bó ruột thịt

23 tháng 8 2018

Chủ đề của văn bản : Ngợi ca vẻ đẹp của rừng cỏ và qua đó nói lên tình cảm gắn bó của người dân sông Thao với cây cọ của quê hương mình.
Đối tượng mà văn bản đề cập đến đó là rừng cỏ ở quê hương. Vấn đề tác giả muốn nói tới : vẻ đẹp của rừng cọ và sự gắn bó của rừng cọ đối với cuộc sống con người.

Chứng minh sự thể hiện chủ đề tron chính văn bản :

- Từ ngữ, hình ảnh miêu tả rừng cọ : “Thân cọ vút thẳng trời, búp cọ vuốt dài như thanh kiếm… Lá cọ xòe tròn xòe ra nhiều phía.’’

- Từ ngữ, hình ảnh nói lên sự gắn bó của rừng cọ với con người : “Căn nhà tôi núp dưới bóng cọ. Ngôi trường tôi học cũng khuất trong rừng cọ. Ngày ngày đến lớp tôi đi trong rừng cọ… Chiếc chổi cọ để quét nhà… Mẹ đựng hạt giống đầy món lá cọ… chị đan nón lá cọ… câu hát về lá cọ’’.

* Những từ ngữ thể hiện chủ đề văn bản

- “Chẳng có nơi nào đẹp như sôn Thao quê tôi, rừng cọ trập trùng’’.

- “Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ.’’

- “Người sông Thao đi đâu cũng nhớ về rừng cọ quê mình.’’

29 tháng 8 2017

Câu1

Phần miêu tả cho người đọc biết vẻ đẹp của rừng cọ sông Thao ca ngợi,
Phần tiếp theo cho người đọc biết cong dụng của rừng cọ sông Thaosự gắn bó với rừng cọ gắn bó ruột thịt

29 tháng 8 2017

Câu 2:

Chẳng có nơi nào như sông Thao quê tôi, rừng cọ chập chùng.
Thân cọ vút thẳng trời hai ba chục mét cao, gió bão không thể quật ngã. Búp cọ vuốt dài như thanh kiếm sắc vung lên. Cây non vừa trồi, lá đã xòa sát mặt đất. Lá cọ tròn xòe ra nhiều phiến nhọn dài, trôg xa như một rừng tay vẫy, trưa hè lấp lóa nắng như rừng mặt trời mới mọc. Mùa xuân, chim chóc kéo về từng đàn. Chỉ nghe tiếng hót líu lo mà không thấy bóng chim đâu.
Căn nhà tôi núp dưới rừng cọ. Ngôi trường tôi học cũng khuất trog rừng cọ. Ngày ngày đến lớp, tôi đi trog rừng cọ. Không đếm được có bao nhiêu tàu lá cọ xòe ô lợp kín trên đầu. Ngày nắng, bóng râm mát rượi. Ngày mưa, cũng chẳng ướt đầu.
Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. Cha làm ch tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau. Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. Chiều chiều chăn trâu, chúng tôi rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc về om, ăn vừa béo vừa bùi.
Quê tôi có câu hát:
Dù ai đi ngược về xuôi
Cơm nắm lá cọ là người sông Thao.

Người sôg Thao đi đâu rồi cũng nhớ về rừng cọ quê mình.

22 tháng 2 2022

Đối tượng của văn bản: Rừng cọ. Trình tự: Miêu tả, sự gắn bó với cây cọ, tình cảm với cây cọ

22 tháng 2 2022
Chẳng có nơi nào đẹp như sông Thao quê tôi, rừng cọ trập trùngCuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọNgười sông Thao đi đâu rồi cũng nhớ về rừng cọ quê mình
20 tháng 8 2017

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi

(Văn bản RỪNG CỌ QUÊ TÔI)

a) Văn bản trên viết về đối tượng nào ? Đối tượng được trình bày theo trình tự nào trong các đoạn văn ? Theo em, có thể thay đổi trình tự sắp xếp này được không ? Vì sao ?

Làm:

+) Đối tượng của văn bản: Rừng cọ. Trình tự: Miêu tả, sự gắn bó với cây cọ, tình cảm với cây cọ

b) Nêu chủ đề của văn bản trên:

Làm:

+) Chủ đề của văn bản này là tình cảm của con người sông Thao đối với rừng cọ quê mình

c) Chủ đề ấy được thể hiện trong toàn văn bản, từ việc miêu tả rừng cọ đến cuộc sống của người dân. Hãy chứng minh điều đó

Làm:

+) Phần miêu tả cho người đọc biết vẻ đẹp của rừng cọ sông Thao ca ngợi. Phần tiếp theo cho người đọc biết công dụng của rừng cọ sông Thao sự gắn bó với rừng cọ gắn bó ruột thịt .

d) Tìm các từ ngữ, các câu tiêu biểu thể hiện chủ đề của văn bản

Làm:

+) Chẳng có ... => ... Trập trùng
Bóng râm ... => ... Chẳng ướt đầu
Cuộc sống ... => .... Cây cọ
Người sông Thao ... => ... Quê mình

20 tháng 8 2017

Bạn tham khảo nha !

Bài làm :
a) Văn bản trên nói về rung cọ ở quê tác giả tượng được văn bản thể hiện) và về nỗi nhớ rung cọ ( vấn đề ) . Các đoạn văn đã trình bài đối tượng và vấn đề theo trình tự:
- Nêu một ý khái quát về vẻ đẹp của rung cọ
- Miêu tả vẻ đẹp của rừng cọ
- Kỉ niệm gắn bó với cây cọ
- Cuộc sống ở quê gắn bó với cây cọ
- Khẳng định nỗi nhớ về cây cọ
Trật tự sắp xếp cấu trúc như trên là hợp lí, không thể thay đổi được
b) Chủ đề của văn bản Rừng cọ quê tôi là : Rừng cọ quê tôi
c) Chủ đề ấy được thể hiện trong toàn văn bản, từ việc miêu tả rừng cọ đến cuộc sống của người dân. Điều đó thấy rõ qua một cấu trúc văn bản ( như ý a) đã trình bày)
d) Các từ ngữ, các câu tiêu biểu trong bài thể hiện chủ đề của văn bản : Rừng cọ quê tôi, Rừng cọ trập trùng, Thân cọ, búp cọ, lá cọ

25 tháng 8 2017

Hỏi đáp Ngữ văn

25 tháng 8 2017

a. đối tượng văn bản là : rừng cọ. đối tượng đc trình bày theo trình tự miêu tả .theo em, không thể thay đổi trình tự này đc. Vì, nếu thay đổi sẽ không thể xoay quanh về chủ đề.

b.chủ đề của văn bản :hình ảnh của rừng cọ đc gắn bó với con người sông Thao.

c.chứng minh :

đoạn 1 : Miêu tả bộ phận của cây cọ

đoạn 2 : Sự gắn bó cây cọ vs người dân

đoạn 3 : Lợi ích cây cọ

=> các đoạn đều xoay quanh chủ đề hình ảnh, vai trò cây cọ vs đời sống của người dân

d. các từ ngữ thể hiện chủ đề :

rừng cọ, lá cọ, thân cọ, búp cọ, mành cọ, làn cọ, trái cọ, chiếc chổi cọ, móm lá cọ, nón lá cọ

các câu thể hiện chủ đề :

- chẳng có nơi nào đẹp như sông Thao quê tôi, rừng cọ trập trùng

- cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ

- người sông Thao đi đâu rồi cũng nhớ về rừng cọ quê mình.

4 tháng 4 2018

Hình ảnh rừng cọ đã in sâu vào kí ức tuổi thơ tôi như thế. Nghĩ về quê hương, khi nào trong tôi cũng hiện lên hình ảnh những tán lá cọ xanh rờn – những mặt trời xanh yêu dấu của tôi.

"Trên rừng xanh có muôn ngàn cây lá, con chim rừng có muôn ngàn tiếng ca... Riêng mặt trời chỉ có một mà thôi....", nếu có dịp gặp tác giả của bài hát rất hay ấy, tôi sẽ nói với bác rằng riêng với người dân Phú Thọ, chúng tôi có đến hơn một mặt trời: mặt trời hồng rực rỡ,nằm trên bầu trời xa và trăm ngàn mặt trời xanh tươi mát nằm trên những đồi cọ mướt màu.

Rừng cọ quê tôi đã có từ lâu lắm. Ông nội kể rằng nó có từ trước khi ông ra đời. Vậy nên, lúc lớn lên, tôi đã thấy rừng cọ bạt ngàn như vậy. Mỗi sớm mai thức dậy, chạy ào lên rừng cọ, trèo lên một cái cây thật cao mà nhìn chỉ thấy lớp lớp, từng lớp cọ trập trùng nhấp nhô nối nhau chạy đến tít tắp chân trời. Trăm ngàn lá cọ xòe tròn với rất nhiều tia lá giống hệt mặt trời. Tôi thích thú liên tưởng đến hình ảnh bao mặt trời xanh đang tỏa sáng chốn đất Tổ Hùng Vương của mình.

Nhưng phải đến rừng cọ vào một buổi trưa hè mới thấy hết cái đẹp đẽ, rực rỡ của nó. Bước vào rừng cọ ta dễ có cảm giác bước vào một ngôi nhà mái bằng rộng thênh thang: mặt đất cỏ mọc xanh rì êm mát, giống như một lớp thảm vậy; phía trên, lá cọ xếp khít nhau lá cây nọ nối lá cây kia như tạo thành một mái nhà khổng lồ. Lũ trẻ chúng tội thường chơi trò đuổi bắt ở đó. Cứ lách mình qua những thân cây mà chạy zic zăc, cứ nép mình vào những thân cây mà núp thi khó bị phát hiện lắm bởi thân cọ lâu năm đã rất to, lại được bao bọc bởi nhiều lớp bẹ lá khô dày cứng. Khi thấm mệt rồi, thả mình nằm dài trên thảm cỏ dưới những tán cọ rợp bóng mà nhìn lên trời thật thú vị! Ánh sáng được lọc qua những tán lá trở thành một thứ sắc xanh tựa ngọc bích. Chính lúc ấy, chiếc lá cọ như đang tỏa ra loại ánh sáng xanh trong để làm say lòng người. Chao ôi! Mặt trời xanh cùa quê tôi đó!

Ngày nắng đã vậy, trong ngàỵ mưa, hình ảnh lá cọ trở thành niềm an ủi của chúng tôi những lúc buồn thiu vì ẩm ướt. Đang chơi vui vẻ, chợt ào ào gió đến, lá cọ tán rộng nên bị gió quật lên đập xuống dữ dội. Ngồi núp dưới gốc cây mà nghe cái âm thanh mưa trút xuống lá đứa nào cũng sợ. Lá cọ khá cứng mà mưa rừng lại mạnh nên tiếng mưa đập xuống lá tạo thành thứ âm thanh rất đanh. Ngước lên vòm cây, nhìn những chiếc lá xoe tròn nghĩ đến hình ảnh mặt trời, lòng đứa nào cũng thấy ấm áp hơn rất nhiều.

Hình ảnh rừng cọ đã in sâu vào kí ức tuổi thơ tôi như thế. Nghĩ về quê hương, khi nào trong tôi cũng hiện lên hình ảnh những tán lá cọ xanh rờn – những mặt trời xanh yêu dấu của tôi.

4 tháng 4 2018

“Trên rừng xanh có muôn ngàn cây lá, con chim rừng có muôn ngàn tiếng ca… Riêng mặt trời chỉ có một mà thôi….”, nếu có dịp gặp tác giả của bài hát rất hay ấy, tôi sẽ nói với bác rằng riêng với người dân Phú Thọ, chúng tôi có đến hơn một mặt trời: mặt trời hồng rực rỡ,nằm trên bầu trời xa và trăm ngàn mặt trời xanh tươi mát nằm trên những đồi cọ mướt màu.

Rừng cọ quê tôi đã có từ lâu lắm. Ông nội kể rằng nó có từ trước khi ông ra đời. Vậy nên, lúc lớn lên, tôi đã thấy rừng cọ bạt ngàn như vậy. Mỗi sớm mai thức dậy, chạy ào lên rừng cọ, trèo lên một cái cây thật cao mà nhìn chỉ thấy lớp lớp, từng lớp cọ trập trùng nhấp nhô nối nhau chạy đến tít tắp chân trời. Trăm ngàn lá cọ xòe tròn với rất nhiều tia lá giống hệt mặt trời. Tôi thích thú liên tưởng đến hình ảnh bao mặt trời xanh đang tỏa sáng chốn đất Tổ Hùng Vương của mình.

Nhưng phải đến rừng cọ vào một buổi trưa hè mới thấy hết cái đẹp đẽ, rực rỡ của nó. Bước vào rừng cọ ta dễ có cảm giác bước vào một ngôi nhà mái bằng rộng thênh thang: mặt đất cỏ mọc xanh rì êm mát, giống như một lớp thảm vậy; phía trên, lá cọ xếp khít nhau lá cây nọ nối lá cây kia như tạo thành một mái nhà khổng lồ. Lũ trẻ chúng tội thường chơi trò đuổi bắt ở đó. Cứ lách mình qua những thân cây mà chạy zic zăc, cứ nép mình vào những thân cây mà núp thi khó bị phát hiện lắm bởi thân cọ lâu năm đã rất to, lại được bao bọc bởi nhiều lớp bẹ lá khô dày cứng. Khi thấm mệt rồi, thả mình nằm dài trên thảm cỏ dưới những tán cọ rợp bóng mà nhìn lên trời thật thú vị! Ánh sáng được lọc qua những tán lá trở thành một thứ sắc xanh tựa ngọc bích. Chính lúc ấy, chiếc lá cọ như đang tỏa ra loại ánh sáng xanh trong để làm say lòng người. Chao ôi! Mặt trời xanh cùa quê tôi đó!

Ngày nắng đã vậy, trong ngàỵ mưa, hình ảnh lá cọ trở thành niềm an ủi của chúng tôi những lúc buồn thiu vì ẩm ướt. Đang chơi vui vẻ, chợt ào ào gió đến, lá cọ tán rộng nên bị gió quật lên đập xuống dữ dội. Ngồi núp dưới gốc cây mà nghe cái âm thanh mưa trút xuống lá đứa nào cũng sợ. Lá cọ khá cứng mà mưa rừng lại mạnh nên tiếng mưa đập xuống lá tạo thành thứ âm thanh rất đanh. Ngước lên vòm cây, nhìn những chiếc lá xoe tròn nghĩ đến hình ảnh mặt trời, lòng đứa nào cũng thấy ấm áp hơn rất nhiều.

Hình ảnh rừng cọ đã in sâu vào kí ức tuổi thơ tôi như thế. Nghĩ về quê hương, khi nào trong tôi cũng hiện lên hình ảnh những tán lá cọ xanh rờn – những mặt trời xanh yêu dấu của tôi.

2 tháng 5 2018

Quê hương là gì hả mẹ?

Mà thầy cô dạy phải yêu nhiều

Quê hương là gì hả mẹ?

Mà ai đi xa cũng nhớ nhiều

Những câu thơ trên chứa đựng một tình cảm lớn lao đối với quê hương của mỗi người. Đó chính là nơi ta được sinh ra và lớn lên. Nó chở che ta những ngày ta còn thơ bé và luôn là chỗ dừng chân cho những người con xa quê đi làm ăn trở về sau những năm tháng bôn ba khắp mọi nơi.

Như một lẽ tất nhiên, các bạn ai cũng có quê hương và em cũng vậy. Trong trái tim em, quê em thật đẹp và em luôn tự hào về hai tiếng thiêng liêng ấy.

Quê em cũng như bao làng quê khác, có gốc đa, giếng nước, sân đình, có con sông quê hương chảy dài mang nước đến cho xóm làng, có cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay, có những đàn trâu tung tăng gặm cỏ và đặc biệt nơi đây có những con người chất phác, sống với nhau bằng tình cảm rất chân thành. Em yêu quê hương không phải vì nó giàu sang, trù phú mà chính vì nó gắn bó với cuộc sống của dân làng và với tuổi thơ của những đứa trẻ như em. Nhớ đến mùa thu hoạch lúa, trời nắng gay gắt, các bác nông dân trên người lấm tấm mồ hôi vì mệt nhọc nhưng trên mặt vẫn hiện lên nụ cười rạng rỡ mừng vì một vụ lúa bội thu, em lại nhớ đến câu ca dao:

Ai ơi bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”

Nhớ cả những quán nước chè dưới những gốc cây cổ thụ phục vụ những cô bác nông dân đi làm đồng về, nhớ hình ảnh quen thuộc của những đứa trẻ đi mò cua, bắt ốc. Quê hương còn gắn với tuổi thơ của chúng em bằng những buổi chiều chạy theo những anh chị lớn hơn đi thả diều trên cánh đồng lúa đã được thu hoạch xong chỉ còn trơ gốc rạ, rồi đến món khoai nướng, ngô nướng quen thuộc của bọn trẻ chăn trâu. Yêu quê hương là yêu luôn cả những điều bình dị, mộc mạc, đơn sơ đó bởi vì chính những hình ảnh này làm nên quê hương của mỗi người.

Quê hương mỗi người chỉ một

Như là chỉ một mẹ thôi

Quê hương nếu ai không nhớ

Sẽ không lớn nổi thành người

Quê hương luôn là niềm tự hào trong tâm trí em, sau này dù có đi đến nơi đâu đi chăng nữa, thì hình ảnh quê hương luôn khắc sâu trong trái tim em vì ở nơi đó có những người thân và kỉ niệm gắn với một thời thơ ấu không thể nào quên