K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2021

giup minh nhanh len 1 chut

 

14 tháng 8 2017

a) Theo giả thiết : AM//Oy nên OAM+xOy=180 ( trong cùng phía)
hay OAM +150=180
=> OAM =30 độ
b) Ta có: OAM+OAN=NAM
hay 30+150=NAM
=> NAM=180
=>NAM là góc bẹt => OM và ON là hai tia đối nhau
Mà AM//OY (gt)
=> AN//OY(đpcm)
c) Từ NAM là góc bẹt suy ra N,A,M nằm trên cùng một đường thẳng => N, A, M thẳng hàng
( hình tự vẽ nha)


14 tháng 8 2017

AM và AN là hai tia đối nhau.Ghi nhầm

17 tháng 8 2015

      A) cm ZZ'\\OY

                  vẽ tia a sao cho a\\oy và đi qua OX 

                              x y o A Z Z; a M N 1 1 1 2 2

                                   ta có aAO+YOA=1800

                                          aAO+1500=1800

                                          aAO=1800-1500

                                           aAO=300

                                                a\\Oy

                                            MÀ aAO=OAZ=300 => aAO VÀ OAZ LÀ 1 => ZZ'\\Oy

B)  ta có O1=A1 ( SO LE TRONG)

                    O=A=150=> A2=O2=750 ( VÌ SL TRONG VÀ Om, AN là các tia phân giác của góc xOy và OAz')

                 ta có O1+A2+N=O2+A1+M=1800 => N=M => \(\Delta AON=\Delta AOM\Rightarrow O_2=A_2\Rightarrow OM\backslash\AN\)

                                             

20 tháng 8 2016

Các bạn lưu ý mình chưa học bài tam giác nha

21 tháng 9 2017

bài 1:

a) vì góc xAy và góc xBy là hai góc đồng vị (đều =40độ)

suy ra :Ay // Bz

18 tháng 8 2019

1.
B A x M y N z

a.Hai góc xBz và xAy là hai góc đồng vị.Nếu \(\widehat{xBz}=40^0\)thì \(\widehat{xBz}=\widehat{xAy}\)nên hai đường thẳng Bz và Ay song song

b. AM,BN lần lượt là tia p/g của góc xAy và xBz nên \(\widehat{xAm}=\frac{1}{2}\widehat{xAy}=20^0,\widehat{xBN}=\frac{1}{2}\widehat{xBz}=20^0\), suy ra \(\widehat{xAM}=\widehat{xBN}\)

Hai góc này ở vị trí đồng vị của hai đường thẳng AM và BN cắt đường thẳng Bx,do đó \(AM//BN\)

2. Câu hỏi của Cao Thi Khanh Chi - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Tham khảo nhé