K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2017

câu e để mai mink xem nha

Hỏi đáp Sinh học

9 tháng 8 2017

thanks bạn nha

30 tháng 11 2023

a) Để tính chiều dài của gen, ta cần biết số lượng vòng xoắn của gen và số lượng cặp nuclêôtit trên mỗi vòng xoắn. Vì mạch 1 có A1 + T1 = 900 nuclêôtit, nên tổng số cặp nuclêôtit trên mỗi vòng xoắn là 900/2 = 450 cặp nuclêôtit.

 

Vì mỗi vòng xoắn có 10 cặp nuclêôtit, nên số lượng vòng xoắn của gen là 450/10 = 45 vòng xoắn.

 

b) Để tính số lượng từng loại nuclêôtit của gen, ta cần biết tỷ lệ phần trăm của từng loại nuclêôtit trong gen. Vì U = 30% và X = 10%, nên tỷ lệ phần trăm của A và T trong gen là 100% - (30% + 10%) = 60%.

 

Vì mỗi vòng xoắn có 2 cặp nuclêôtit, nên số lượng nuclêôtit A và T trong gen là (60% / 100%) * (2 * 450) = 540 nuclêôtit.

 

Do đó, số lượng nuclêôtit A là 540 * (60% / 100%) = 324 nuclêôtit và số lượng nuclêôtit T là 540 * (40% / 100%) = 216 nuclêôtit.

 

c) Để tính số lượng từng loại nuclêôtit của mARN, ta cần biết mạch gốc của gen. Vì mạch 1 là mạch gốc, nên số lượng nuclêôtit A và T trong mARN sẽ giống với số lượng nuclêôtit T và A trong gen.

 

Do đó, số lượng nuclêôtit A trong mARN là 216 nuclêôtit và số lượng nuclêôtit T trong mARN là 324 nuclêôtit.

\(a,\)\(C=\dfrac{N}{20}\rightarrow N=3000\left(nu\right)\)

Theo bài ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}2A+3G=3600\\2A+2G=3000\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=900\left(nu\right)\\G=X=600\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}A_1=T_2=300\left(nu\right)\\G_1=X_2=450\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}A_2=A-A_1=600\left(nu\right)\\T_1=T-T_2=600\left(nu\right)\\G_2=G-G_1=150\left(nu\right)\\X_1=X-X_2=150\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

19 tháng 12 2021

a) Chiều dài gen

L =34C = 5100Ao

b) Tổng số nu của gen

N = 20C = 3000 (nu)

\(\left\{{}\begin{matrix}A_1=T_2=400\left(nu\right)\\T_1=A_2=N\cdot10\%=300\left(nu\right)\\G_1=X_2=\dfrac{N}{2}-A-G_2=350\left(nu\right)\\X_1=G_2=\dfrac{3}{2}A_2=450\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

c) Mạch 1 làm khuôn, phiên mã 2 lần

Số nu MT: A = 300 x 2 =600 (nu)

                 U = 400 x 2 = 800 (nu)

                 G = 900 (nu)

                  X = 350 x 2 = 700 (nu)

Bài 1

- Giả sử mạch 1 của gen là mạch gốc.

\(\rightarrow\%A_{mARN}=\%T_1=10\%\)

\(\rightarrow\%U_{mARN}=\%A_1=20\%\)

\(\Rightarrow\%A=\%T=\%T_1+\%A_1=30\%\)

\(\Rightarrow\%G=\%X=50\%-30\%=20\%\)

Bài 2

\(N=90.20=1800\left(nu\right)\)

\(\rightarrow rN_{td}=5.\dfrac{N}{2}=4500\left(nu\right)\)

Bài 3

- Giả sử mạch 1 của gen là mạch gốc.

\(\%A_1\ne\%U_{mARN}\) (loại)

- Giả sử mạch 2 của gen là mạch gốc.

\(\%U_{mARN}=\%A_2=25\%\)

\(\%G_1=\%X_2=\%G_{mARN}=30\%\)

\(\%A_1=\%T_2=\%A_{mARN}=15\%\)

\(\%G_2=100\%-\%T_2-\%A_2-\%X_2=30\%\) \(=\%X_{mARN}\)

13 tháng 1 2021

\(a)\) Số nu của gen đó: 

\(120\cdot2=2400nu\)

Áp dụng quy tắc bổ sung ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}A=T\\G-X\end{matrix}\right.\)

Từ trên kết hợp đề bài ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}2A+2G=2800\\2A+2G=2400\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=800nu\\G=X=400nu\end{matrix}\right.\)

\(b)\) Ta có mạch gốc của gen  \(A=600nu\) và \(G=300nu\)

\(\Rightarrow\) Số nu từng loại của mARN được tổng hợp từ gen.

\(U=A=600nu\)

\(X=G=300nu\)

\(\Rightarrow Mạch_A=800-600=200nu\)

\(\Rightarrow Mạch_G=400-300=100nu\)

 

13 tháng 1 2021

\(X=G\) nha mình viết lộn :v

18 tháng 8 2016

xét mạch gốc có X1=100%-15%-35%-30%=20%

suy ra N/2=300:20%=1500

A1=Um=1500.15%=225nu=15%Nm

G1=Xm=525nu=35%Nm

T1=Am=450nu=30%Nm

X1=Gm=300nu=20%Nm

gen có A=A1+T1=675

G=G1+X1=825

gen tái bản 2 lần thì số lk H bị phá vỡ là 

(2A+3G)(1+2)=11475

2.%Am=5/8=62,5%

%Xm=37,5%

mạch gốc của gen có %T1=62,5%N/2

%G1=37,5%N/2

cả gen có A=T=62,5%

G=X=37,5%

mARN có thể chứa tối đa 8 bộ 3 ,mã sao là AAA,AAX,AXA,XAA,AXX,XAX,XXA,XXX