K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2018

a) Xét ΔABD và ΔACD có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

hay \(\widehat{ADM}=90^0\)

Xét ΔADM có DA=DM(gt)

nên ΔADM cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔADM cân tại D có \(\widehat{ADM}=90^0\)(cmt)

nên ΔADM vuông cân tại D(Định nghĩa tam giác vuông cân)

10 tháng 12 2021

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADE vuông tại A có 

AB=AD

AC=AE

Do đó: ΔABC=ΔADE

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADE vuông tại A có

AB=AD

AC=AE

Do đó: ΔABC=ΔADE

b: AM=ED/2

AN=BC/2

mà ED=BC

nên AM=AN

Vì ∆ABC cân tại A 

Mà AM là trung tuyến BC 

=> AM là trung trực và phân giác ∆ABC 

=> BAM = CAM 

Gọi O là giao điểm AM và DE

Mà OAC = OAD ( đối đỉnh )

BAO = OAE ( đối đỉnh )

Mà BAO = CAO (cmt)

=> OAD = OAE 

Hay AO là phân giác DAE(1)

Mà AD = AE 

=> ∆ADE cân tại A(2)

Từ (1) và (2) 

=> AO là trung trực ∆ADE 

=> AO = OC 

AO\(\perp\)DE

Hay D và E đối xứng qua AM

1 tháng 8 2017

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

ΔAEM và ΔACN có:

∠C = ∠E ( hai góc so le trong, DE// BC)

AE = AC ( giả thiết)

∠EAM = ∠CAN (hai góc đối đỉnh)

⇒ ΔAEM = ΔACN (g.c.g) ⇒ AM = AN ( hai cạnh tương ứng).