K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\sin\left(x+x\right)=\sin x\cdot\cos x+\cos x\cdot\sin x=2\sin x\cos x\)

17 tháng 12 2016

Chứng minh thì có rất nhiều kiểu chứng minh: chứng minh 2 tam giác bằng nhau, 2 cạnh bằng nhau, 2 góc bằng nhau hoặc 3 điểm thẳng hàng...Nếu muốn học toán hình giỏi thì phải luyện tập, làm nhiều bài tập. Không chỉ nhờ kiến thức của bạn mà còn nhờ vào sự luyện tập chăm chỉ. Nếu muốn giỏi thì bạn chỉ cần làm nhiều bài tập thôi. Nếu bài nào bạn không biết thì bạn hỏi các bạn khác, dựa vào bài đó thì bạn -> sẽ làm đc những bài tương tự thôi. Bạn đừng lo, nếu có gì không hiểu, bạn có thể hỏi m.n. Các bạn ở đây ai cx thân thiện và tốt bụng hết á...:)

17 tháng 12 2016

bài nào mới đc chứ bn ơi

18 tháng 4 2022

\(VT=sin^2x.\dfrac{sinx}{cosx}+cos^2x.\dfrac{cosx}{sinx}+2sinx.cosx\)

\(=\dfrac{sin^4x+cos^4x+2sin^2x.cos^2x}{sinx.cosx}=\dfrac{\left(sin^2x+cos^2x\right)^2}{sinx.cosx}=\dfrac{1}{sinx.cosx}\)

\(=\dfrac{sin^2x+cos^2x}{sinx.cosx}=tanx+cota=VP\)

 

18 tháng 4 2022

VP là gì v ạ?

12 tháng 8 2016

vì tập hợp rỗng không có phần tử nên tập hợp rỗng mới vậy

tíc mình nha

12 tháng 8 2016

Trả lời:

Bởi vì:

Tập hợp rỗng không có phần tử nào nha

21 tháng 4 2023

Mình nghĩ chắc không sao đâu bạn.

21 tháng 4 2023

Mình cũng mong là vậ:((

23 tháng 12 2021

có 3 trường hợp chứng minh 2 tam giác bằng nhau

14 tháng 4 2022

Nó chỉ đúng khi A, B nằm trong cùng một mặt phẳng góc phần tư thứ nhất hoặc ba thôi.

 

Chẳng hạn ở hình này, dễ thấy rằng MN là đường trung bình của hình thang ABDC(AC//BD) \(\Rightarrow MN=\frac{AC+BD}{2}\)

Lại có \(MN=y_M;AC=y_A;BD=y_B\)(vì trong trường hợp này tung độ của các điểm đều dương)

\(\Rightarrow y_M=\frac{y_A+y_B}{2}\)(đpcm thứ 1)

Tương tự, ta cũng có \(x_M=\frac{x_1+x_2}{2}\)(MP là đường trung bình của hình thang ABFE)

Nếu A, B nằm trong cùng một mặt phẳng góc phần tư thứ hai hoặc bốn thì:

Nếu như này thì cũng như trường hợp trên, ta chứng minh \(x_M=\frac{x_A+x_B}{2}\)một cách dễ dàng (MP là đường trung bình của hình thang ABFE(AE//BF))

Nhưng còn về y thì nó hơi khác một chút:

Dễ thấy \(MN=\frac{AC+BD}{2}\)

Vì tất cả các tung độ trong trường hợp này đều âm nên ta có \(-y_M=\frac{-y_A-y_B}{2}\)rốt cuộc vẫn có \(y_M=\frac{y_A+y_B}{2}\)

Còn trường hợp 2 điểm A, B nằm trên 2 góc phần tư khác nhau thì mình đang nghĩ.

13 tháng 4 2022

Ý bạn là công thức \(x_M=\frac{x_A+x_B}{2}\)và \(y_M=\frac{y_A+y_B}{2}\)nếu M là trung điểm của AB đúng không?

9 tháng 1 2018

cắm ống hút vào..Đúng ko bạn

9 tháng 1 2018

đúng rồi bạn!Bây giơ chờ mình gửi tin kết bạn rồi kết bạn với mình nhé