K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2021

                                    Số mol của kali 

                               nK = \(\dfrac{m_K}{M_K}=\dfrac{7,8}{39}=0,2\left(mol\right)\)

Pt :                             4K + O2 → (to) 2K2O\(|\)

                                   4       1                2

                                  0,2                      0,1       

                                  Số mol của kali oxit

                                 nK2O = \(\dfrac{0,2.2}{4}=0,1\left(mol\right)\)

                               Khối lượng của kali oxit

                                 mK2O = nK2O . MK2O

                                           = 0,1 . 94

                                           = 9,4 (g)

 Chúc bạn học tốt

nK=7,8/39=0,2(mol)

nO2=5,6/22,4=0,25(mol)

PTHH: 4 K + O2 -to->  2 K2O

Ta có: 0,2/4 < 0,25/1

=> K hết, O2 dư, tính theo nK

Ta có: nK2O= 2/4 . nK=2/4 . 0,2=0,1(mol)

=>mK2O=0,1.94=9,4(g)

\(n_K=\dfrac{7,8}{39}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ PTHH:4K+O_2\underrightarrow{to}2K_2O\\ Vì:\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,25}{1}\\ \rightarrow O_2dư.\\ n_{K_2O}=\dfrac{2}{4}.n_K=\dfrac{2}{4}.0,2=0,1\left(mol\right)\\ m_{K_2O}=94.0,1=9,4\left(g\right)\)

Câu 1: Kim loại potassium cháy trong khí Oxygen theo sơ đồ phản ứng: K+ O2 --> K2O 1 Tính khối lượng K2O thu được nếu ban đầu có 5,85 gam potassium phản ứng 2 Xác định thể tích khí O2 ở đkc phản ứng với 9,36 gam potassium Câu 2: Quá trình nhiệt phân KClO3 diễn ra như sau: KClO3 --> KCl + O2 1. Xác định thể tích của khí Oxygen (đkc) và khối lượng KCl thu được khi tiến hành nung 14,7 gam KClO3 đến khối lượng không...
Đọc tiếp

Câu 1: Kim loại potassium cháy trong khí Oxygen theo sơ đồ phản ứng: K+ O2 --> K2O

1 Tính khối lượng K2O thu được nếu ban đầu có 5,85 gam potassium phản ứng

2 Xác định thể tích khí O2 ở đkc phản ứng với 9,36 gam potassium

Câu 2: Quá trình nhiệt phân KClO3 diễn ra như sau: KClO3 --> KCl + O2

1. Xác định thể tích của khí Oxygen (đkc) và khối lượng KCl thu được khi tiến hành nung 14,7 gam KClO3 đến khối lượng không đổi

 

Câu 3 Cho 8,1 gam aluminium phản ứng đủ với dung dịch HCl 1,5M theo sơ đồ phản ứng: Al +HCl --> AlCl3 + H2

1 Xác định thể tích khí Hydrogen (đkc) thu được

2 Tính thể tích dung dịch HCL đã dùng

3 Xác định nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể

 

GẤP LẮM, CỨU EM:(((( CẢM ƠN

3
17 tháng 10 2023

\(Câu.2:\\ 2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\\ n_{KClO_3}=\dfrac{14,7}{122,5}=0,12\left(mol\right)\\ n_{KCl}=n_{KClO_3}=0,12\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{3}{2}.0,12=0,18\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đkc\right)}=0,18.24,79=4,4622\left(l\right)\\ m_{KCl}=74,5.0,12=8,94\left(g\right)\)

17 tháng 10 2023

Câu 3:

\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,3=0,45\left(mol\right)\\ 1,V_{H_2\left(đkc\right)}=24,79.0,45=11,1555\left(l\right)\\ 2,n_{HCl}=\dfrac{6}{2}.0,3=0,9\left(mol\right)\\ V_{ddHCl}=\dfrac{0,9}{1,5}=0,6\left(l\right)\\ 3,n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,3\left(mol\right)\\ V_{ddsau}=V_{ddHCl}=0,6\left(l\right)\\ C_{MddAlCl_3}=\dfrac{0,3}{0,6}=0,5\left(M\right)\)

17 tháng 10 2023

\(4K+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2K_2O\\ 1.n_K=\dfrac{5,85}{39}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{K_2O}=\dfrac{0,15}{2}=0,075\left(mol\right)\\ m_{K_2O}=94.0,075=7,05\left(g\right)\\ 2,n_K=\dfrac{9,36}{39}=0,24\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{0,24}{4}=0,06\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đkc\right)}=0,06.24,79=1,4874\left(l\right)\)

17 tháng 10 2023

:00000

Em đăng câu hỏi sang môn hóa nha em ơi

a) nFe= 5,6/56=0,1(mol)

nHCl=10,95/36,5=0,3(mol)

PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2

Ta có: 0,3/2 > 0,1/1

=> HCl dư, Fe hết, tính theo nFe

-> nH2=nFeCl2=nFe=0,1(mol)

=> V(H2,đktc)=0,1.22,4=2,24(l)

mFeCl2=0,1.127=12,7(g)

PTHH: \(2Al+3Cl_2\xrightarrow[]{t^o}2AlCl_3\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\n_{Cl_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,5}{3}\) \(\Rightarrow\) Clo còn dư, Nhôm p/ứ hết

\(\Rightarrow n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,2\cdot133,5=26,7\left(g\right)\)

22 tháng 8 2021

PTHH: 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3

Ta có: \(n_{Al}\) = 5,4/27 = 0,2 (mol)

\(n_{Cl_2}\) = 11,2/22,4 = 0,5 (mol)

Theo tỉ lệ PTPƯ, ta có: \(\dfrac{0,2}{2}\)\(\dfrac{0,5}{3}\) => Clo dư, Al phản ứng hết.

Theo PT: nAl = \(n_{AlCl_3}\) = 0,2 (mol)

=> \(m_{AlCl_3}\)= 0,2 . 133,5 = 26,7 (g)

24 tháng 8 2021

\(n_{Al}=\dfrac{5.4}{27}=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{Cl_2}=\dfrac{11.2}{22.4}=0.5\left(mol\right)\)

\(2Al+3Cl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2AlCl_3\)

Lập tỉ lệ : 

\(\dfrac{0.2}{2}< \dfrac{0.5}{3}\Rightarrow Cl_2dư\)

\(n_{Al}=n_{AlCl_3}=0.2\left(mol\right)\)

\(m=0.2\cdot133.5=26.7\left(g\right)\)

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ n_{Cl_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+3Cl_2\underrightarrow{to}2AlCl_3\\ Vì:\dfrac{0,5}{3}>\dfrac{0,2}{2}\)

=> Al hết, Cl2 dư

=> \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\ m_{AlCl_3}=133,5.0,2=26,7\left(g\right)\)

26 tháng 12 2021

D