K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hệ thống phao cơ tự động đóng mở vời nước trong các bồn tắm gia đình được mô tả như hình vẽ. Hai thanh OB và OC được cố định với nhau và đặt trên trục quay O. Ở đầu B của thanh OB có gắn một quả cầu inox rỗng, B trùng với tâm quả cầu.  Thanh OC được nối với nắp đậy vòi nước bằng một ngắn đặt vuông góc với OC. Biết quả cầu có khối lượng m=100g, có thể tích V=600cm3, thanh OB=25cm, thanh...
Đọc tiếp

Hệ thống phao cơ tự động đóng mở vời nước trong các bồn tắm gia đình được mô tả như hình vẽ. Hai thanh OB và OC được cố định với nhau và đặt trên trục quay O. Ở đầu B của thanh OB có gắn một quả cầu inox rỗng, B trùng với tâm quả cầu.  

Thanh OC được nối với nắp đậy vòi nước bằng một ngắn đặt vuông góc với OC. Biết quả cầu có khối lượng m=100g, có thể tích V=600cm3, thanh OB=25cm, thanh OC=5cm. Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3

Coi các thanh nối và nắp đậy có trọng lượng không đáng kể, nắp đậy chỉ chịu tác dụng của áp lực nước và lực đẩy từ thanh nối

1.Hãy mô tả hoạt động của hệ thống trên

2.Trong trạng thái nắp đậy đóng vòi nước như hình vẽ, người ta thấy một nửa thể tích quả cầu ngập trong nước, thanh OC thẳng đứng và đo được góc α=900. Hãy xác định áp lực cảu nước tác dụng vào nắp đậy lúc này

3.Để giảm mực nước trong bình khi vòi được đóng, người ta điều chỉnh khớp nối thanh OB và OC sao cho góc COB bằng 135 độ. Hãy xác định thể tích phần quả cầu chìm trong nước khi nắp đậy đóng vòi nước lại. Biết rằng, khi vòi được đóng, áp lực của nước vào nắp là không đổi, thanh OC thẳng đứng

0
16 tháng 6 2017

Đáp án B

26 tháng 1 2019

6 tháng 7 2019

Chọn B.

Độ dãn của lò xo: 

Lực li tâm  ( F l t   =   m ω 2 r   =   m ω 2 l )   cân bằng với lực hướng tâm (chính là lực đàn hồi của lò xo  F d h   =   k ∆ l 0 nên  m ω 2 l   =   k . ∆ l 0 )

Góc quay được, số vòng quay được trong thời gian 

16 tháng 10 2018

Chọn A

Trong một mặt phẳng nghiêng góc a so với mặt phẳng nằm ngang, có 2 thanh kim loại cố định song song cách nhau một khoảng l, nối với nhau bằng một điện trở R; tất cả được đặt trong một từ trường đều không đổi B vuông góc với mặt phẳng chứa hai thanh và hướng lên phía trên (như hình vẽ). Một thanh kim loại MN, có khối lượng m, có thể trượt không ma sát trên hai thanh kia và luôn luôn...
Đọc tiếp

Trong một mặt phẳng nghiêng góc a so với mặt phẳng nằm ngang, có 2 thanh kim loại cố định song song cách nhau một khoảng l, nối với nhau bằng một điện trở R; tất cả được đặt trong một từ trường đều không đổi B vuông góc với mặt phẳng chứa hai thanh và hướng lên phía trên (như hình vẽ).

 Một thanh kim loại MN, có khối lượng m, có thể trượt không ma sát trên hai thanh kia và luôn luôn vuông góc với chúng. Điện trở của các thanh không đáng kể. Người ta thả cho thanh MN trượt không có vận tốc ban đầu.

a) Mô tả hiện tượng và giải thích tại sao vận tốc v của MN chỉ tăng tới giá trị cực đại v m a x . Tính v m a x (giả thiết hai thanh song song có chiều dài đủ lớn).

b) Thay điện trở bằng một tụ điện có điện dung C. Chứng minh rằng lực cản chuyển động tỉ lệ với gia tốc a của thanh. Tính gia tốc này. Cho gia tốc trọng trường bằng g.

1
31 tháng 12 2017

a) Mô tả hiện tượng và giải thích

Khi thanh MN trượt xuống dưới tác dụng của trọng lực, từ thông qua diện tích MRN biến thiên, trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng e C = B . l . v ; với v là vận tốc trượt của thanh; dòng điện cảm ứng có chiều từ N đến M và có cường độ:

I = e C R = B . v . l R

Thanh chịu tác dụng của các lực:

Lực từ F = B . I . l = B 2 . l 2 . v R  và trọng lực P = m.g.

Khi lực từ còn nhỏ hơn thành phân của trong lực trên mặt phẳng nghiêng P.sina thì thanh chuyển động nhanh dần, vân tốc v tăng và lực từ F tăng.

Khi lực từ cân bằng với thành phần của trọng lực trên mặt phẳng nghiêng thì vật chuyển động đều và vận tốc thanh đạt được lúc đó là cực đại.

Tính vận tốc cực đại đó

Ta có:  F = B 2 . l 2 . v m a x R = m . g . sin α ⇒ v m a x = R . m . g . sin α B 2 . l 2

   b) Thay điện trở bằng một tụ điện có điện dung C

Dòng cảm ứng nạp điện vào tụ.

Điện tích tức thời của tụ:  q = C . e C  

Lực cản  F = i   . B . l = d q d t . B . l = C . B . l . B . l . d v d t = C . B 2 . l 2 . a

Vậy F tỉ lệ với a.

Tính a:

Phương trình chuyển động của thanh:  m . g . sin α - C . B 2 . l 2 . a = m . a

⇒ a = m . g . sin α C . B 2 . l 2 + m < g . sin α .

Gia tốc a nhỏ hơn gia tốc trượt khi không có từ trường B, và phụ thuộc vào khối lượng m.

10 tháng 3 2019

2 tháng 7 2017

5 tháng 11 2017

Chọn D