K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2018

h=2mm S Fa P

Gọi S là tiết diện ngang của nhánh bình thông nhau

Đổi \(2mm=0,002m\); \(20g=0,02kg\)

Trọng lượng riêng của quả cầu là : \(P_c=10m_c=10.0,02=0,2N\)

Thế tích quả cầu là : \(V_c=2Sh=2.S.0,002=0,004S\left(m^3\right)\)

Do quả cầu đc làm bằng gỗ nên khi thả xuống nước thì quả cầu sẽ nổi hay Fa = P

\(\Leftrightarrow0,2=d_{\text{nước}}.0,004S\Leftrightarrow0,02=10000.0,004S\)

\(\Rightarrow S=\dfrac{0,2}{10000.0,004}=\dfrac{1}{200}=0,005m^2\)

Vậy tiết diện nhánh bình là \(0,005m^2\)

20 tháng 3 2020

Trong luong rieng sai roi ban a.Trong luong thoi

 

vật lý 8 nha mn, đề BDHSG

2 tháng 7 2016

mình đang cần gấp có bạn nào giúp mình với

20 tháng 1 2018

Trúng tủ rồi nhé:

Không cần vẽ hình đâu nhé bạn.

Đổi: 20g = 0,02kg

2mm = 0,002m

Ta có: Khi quả cầu đó được thả trong nước thì nó sẽ chịu tác dụng của 2 lực: FA và P.

Ta lại có: V = 2.S.h

Mà P = 10.m = 10.0,02 = 0,2N.

FA = V. d = 2.S.h.d

Mà quả cầu làm bằng gỗ ⇒ Qủa cầu sẽ nổi lên trên mặt nước ⇒ FA = P.

⇒0,2 = 2.S.h.d

⇒S = \(\dfrac{0,2}{2.h.d}\) = \(\dfrac{0,2}{2.0,002.10000}\) = 0,005(m2).

22 tháng 1 2018

wa;cảm ơn nhiều

30 tháng 11 2017

gọi S là tiết diện ngang, h là chiều cao mực nước dâng lên (h=0,004m), V là thể tích phần quả cầu gỗ chìm, D là khối lượng riêng của nước, P là trọng lượng quả cầu (P=0,2N) và Fa là lực đẩy Ác si mét tác dụng lên quả cầu.
Vì quả cầu bằng gỗ nền thả vào nước thì quả cầu sẽ nổi.
Thể tích quả cầu chìm chính bằng thể tích nước dâng lên.
Ta có: V=Sh
Fa=10VD
Fa=P nên 10VD=0.2hay 50ShD=1
suy ra: S=1/(50hD)
Thay h vào được S=5/D
cái này chắc là do bạn bị lừa chỗ dâng lên 2mm nhưng 2 ống=> 4mm

4 tháng 12 2017

OLLA thông minh độ xuất ak

9 tháng 10 2017

Tổng thể tích nước dâng lên ở cả hai nhánh chính là thể tích phần quả cầu chìm trong nước V=2Sh + Quả cầu nổi nên lực đẩy Acsimet mà nước tác dụng lên quả cầu bằng trọng lượng của quả cầu; gọi tiết diện của mỗi nhánh là S ta có P = FA Û 10.m = S.2h.dn Û 10.m = S.2h.10Dn Þ S = 50cm2 + Gọi h’(cm) là độ cao của cột dầu thì md = D.Vd = D.S.h’ Þ h’= md/D.S h’= 2,5cm Xét áp suất mà dầu và nước lần lượt gây ra tại M và N, từ sự cân bằng áp suất này ta có độ cao h’’ của cột nước ở nhánh B . 10Dn h’’ = 10Dd h’ h’’= 10Dd h’/10Dn = 2cm
Độ chênh lệch mực chất lỏng ở hai nhánh là : h’ - h’’= 0,5cm