K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2017

Bài 2:

x O y z m n

Ta có:

\(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=180^o\) (hai góc kề bù) (1)

mà Om và On là phân giác của \(\widehat{xOz};\widehat{yOz}\).

\(\Rightarrow\widehat{mOz}=\dfrac{\widehat{xOz}}{2};\widehat{nOz}=\dfrac{\widehat{yOz}}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra:

\(\dfrac{\widehat{xOz}}{2}+\dfrac{\widehat{yOz}}{2}=\dfrac{180^o}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{mOz}+\widehat{nOz}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=90^o\)

Vậy góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là góc vuông (đpcm)

Chúc bạn học tốt!!

24 tháng 6 2017

x y z t O

Ta có :

\(xOy=180^0\)

\(xOy=2yOt\)

\(\Rightarrow yOt=90^0\)

\(xOt+yOt=180^0\)

\(\Rightarrow xOt=90^0\)

\(xOz+xOt=180^0\)

\(\Rightarrow xOz=90^0\)

Vậy :\(xOy=180^0\)

\(yOt=90^0\)

\(xOt=90^0\)

\(xOz=90^0\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 9 2023

Ta có hai góc \(\widehat {xOz}\) và \(\widehat {tOy}\) đối đỉnh nên \(\widehat {xOz} = \widehat {tOy} = 38^\circ \)

hai góc \(\widehat {xOt}\) và \(\widehat {yOz}\) đối đỉnh nên \(\widehat {xOt} = \widehat {yOz}\)

\(\widehat {xOz}\) và \(\widehat {xOt}\) bù nhau nên \(\widehat {xOt} = 180^\circ  - \widehat {xOz} = 180^\circ  - 38^\circ  = 142^\circ \)

Vậy \(\widehat {xOz} = \widehat {tOy} = 38^\circ \) và \(\widehat {xOt} = \widehat {yOz} = 142^\circ \)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Vì \(\widehat {yOt} = 90^\circ  \Rightarrow Oy \bot Ot \Rightarrow Ox \bot Ot\) nên \(\widehat {xOt} = 90^\circ \)

Vì Ov là tia phân giác của \(\widehat {xOt}\) nên \(\widehat {xOv} = \widehat {vOt} = \frac{1}{2}.\widehat {xOt} = \frac{1}{2}.90^\circ  = 45^\circ \)

Vì \(\widehat {vOz} =\widehat {vOx} + \widehat {xOz} = 45^\circ  + 135^\circ  = 180^\circ \) nên Ov và Oz là hai tia đối nhau

Như vậy, các góc \(\widehat {xOv}\) và \(\widehat {yOz}\) là hai góc đối đỉnh vì Ox là tia đối của tia Oy, tia Ov là tia đối của tia Oz

24 tháng 2 2019

2.  x y x' O 80 0

Giải: Ta có : \(\widehat{xOy}+\widehat{yOx'}=180^0\)(kề bù)

=> \(\widehat{yOx'}=180^0-\widehat{xOy}=180^0-80^0=100^0\)

=> \(\widehat{xOy}< \widehat{xOy'}\)(800 < 1000)

Vậy ....

24 tháng 2 2019

3.  O a b c

Giải: Ta có: \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=90^0\)(phụ nhau )

hay 2.\(\widehat{bOC}+\widehat{bOc}=90^0\)

=> \(\widehat{bOc}.\left(2+1\right)=90^0\)

=> \(\widehat{bOc}.3=90^0\)

=> \(\widehat{bOc}=90^0:3=30^0\)

=> \(\widehat{aOb}=90^0-30^0=60^0\)

Vậy ...

18 tháng 4 2017

Giải:

Hai góc xOt và yOt kề bù nên:

= 1800 - = 1800 - 300 = 1500

Hai tia Ot' và Ot cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Oy mà < nên tia Ot' nằm giữa hai tia Oy và Ot, suy ra

nên tia Ot' nằm giữa hai tia Oy và Ot, suy ra : + =

Thay số ta được: 600+ 600 = 1500

Suy ra:

= 900

18 tháng 4 2017

Đáp án đúng là câu D

23 tháng 2 2018

Đúng rồi! Thanks😄

b) Ta có: tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot(cmt)

nên \(\widehat{xOz}+\widehat{tOz}=\widehat{xOt}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{tOz}+70^0=125^0\)

hay \(\widehat{tOz}=55^0\)

Ta có: \(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow70^0+\widehat{yOz}=180^0\)

hay \(\widehat{yOz}=110^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, ta có: \(\widehat{yOt}< \widehat{yOz}\left(55^0< 110^0\right)\)

nên tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz

Ta có: tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz(cmt)

mà \(\widehat{yOt}=\widehat{zOt}\left(=55^0\right)\)

nên Ot là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)(đpcm)

a) Ta có: \(\widehat{yOt}+\widehat{xOt}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{xOt}+55^0=180^0\)

hay \(\widehat{xOt}=125^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOz}< \widehat{xOt}\left(70^0< 125^0\right)\)

nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot(Đpcm)

10 tháng 8 2018

t z O x y

Ta có: \(\widehat{xOt}=4\widehat{xOz}\)

mà  \(\widehat{xOt}+\widehat{xOz}=180^0\)

suy ra:   \(\widehat{xOz}=180:\left(1+4\right)=36^0\)

             \(\widehat{xOt}=36.4=144^0\)

Vậy  \(\widehat{xOt}=\widehat{zOy}=144^0\) (dd)

       \(\widehat{xOz}=\widehat{tOy}=36^0\)  (dd)