K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2017

a, Ta có:

\(1+4=5\ne y\left(y=3\right)\)

=> A không thuộc đồ thị hàm số y=x+4

\(-1+4=3=y\)

=> B thuộc đồ thị hàm số y=x+4

\(-2+4=2=y\)

=> C thuộc đồ thị hàm số y=x+4

\(0+4=4\ne y\left(y=6\right)\)

=> D không thuộc đồ thị hàm số y=x+4

b, Vì điểm M; N có hoành độ là 2;4 nên gọi toạ độ của điểm M và N lần lượt là M(2;a); N(4;b)

Vì điểm M và N thuộc đồ thị hàm số y=x+4 nên

\(a=2+4=6\)

\(b=4+4=8\)

Vậy toạ độ điểm M và N là: M(2;4) N(4;4)

Chúc bạn học tốt!!!

12 tháng 12 2017

Có: Đồ thị hàm số qua điểm A có độ hoành là a + 1 và trung độ là \(a^2-a\)

\(\Rightarrow a^2-a=a\left(a+1\right)+4\)

\(\Rightarrow a^2-a=a^2+a+4\)

\(\Rightarrow-2a=4\)

\(\Rightarrow a=-2\)

a: Thay x=1 và y=-3 vào y=(m-1)x, ta được:

m-1=-3

hay m=-2

b: f(x)=-3x

f(2/3)=-2

f(-4)=12

c:f(-1)=3 nên M thuộc đồ thị

f(6)=-18<>-9 nên N không thuộc đồ thị

b: Để hai đường song thì m+1=-2 và -3<>3

=>m=-3

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
16 tháng 12 2017

f(-1) = \(\dfrac{3}{2}.-1=-\dfrac{3}{2}\)

f(-2) = \(\dfrac{3}{2}.2=3\)

f(-4) = \(\dfrac{3}{2}.-4=-6\)

12 tháng 12 2018

Đths đi qua A(2;4) --> x=2;y=4

Thay x=2;y=4 vào đths, ta được:

4=(m-1/20).2

--> m-1/20 = 2

--> m=2+1/20= 41/20

2 tháng 9 2020

\(y=\left(m-1\right)x\) 

\(M\left(-1;2\right)\Rightarrow x=-1;y=2\) 

\(2=\left(m-1\right)\cdot-1\) 

\(2=-m+1\) 

\(1=-m\)  

\(m=-1\) 

b. 

\(y=\left(m-1\right)x\)  

\(y=\left(-1-1\right)x\)  

\(y=-2x\)

27 tháng 12 2018

giup mk nha !!!!

25 tháng 1 2019

:)) deo giup :))

Bài 1:

a: Để hàm số đồng biến thì a>0

Để hàm số nghịch biến thì a<0

b: Để hai đường vuôg góc thì a*1=-1

=>a=-1

Bài 2:

PTHĐGĐ là:

1/4x^2=2x+m-4

=>x^2=8x+4m-16

=>x^2-8x-4m+16=0

Δ=(-8)^2-4(-4m+16)

=64+16m-64=16m

Để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt thì 16m>0

=>m>0