K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2017

Trả lời

Lượng mưa phân bố không đều trên các lục địa dọc vĩ tuyến 30°B:

- Trên lục địa Bắc Mĩ: phía đông lượng mưa lớn hơn (1001- 2000mm/nãm) do ảnh hưởng của dòng biển nóng, phía tây lượng mưa nhỏ (<500mm/năm) do ảnh hưởng cùa dòng biển lạnh.

- Khu vực Bắc Phi và Tây Nam Á lượng mưa rất thấp (201- 500mm/năm, có nơi < 200mm) do chịu sự thống trị thường xuyên của áp cao chí tuyển, diện tích lục địa lớn, ven biển phía tây Bắc Phi chịu ảnh hưởng cùa dòng biển lạnh.

- Phía đông thuộc khu vực Nam Á, Đông Á có lượng mưa lớn (>1000mm/năm) do nằm trong vùng hoạt động của gió mùa.

8 tháng 6 2017

Lượng mưa phân bố không đều trên các lục địa dọc vĩ tuyến 30°B:

- Trên lục địa Bắc Mĩ: phía đông lượng mưa lớn hơn (1001- 2000mm/nãm) do ảnh hưởng của dòng biển nóng, phía tây lượng mưa nhỏ (<500mm/năm) do ảnh hưởng cùa dòng biển lạnh.

- Khu vực Bắc Phi và Tây Nam Á lượng mưa rất thấp (201- 500mm/năm, có nơi < 200mm) do chịu sự thống trị thường xuyên của áp cao chí tuyển, diện tích lục địa lớn, ven biển phía tây Bắc Phi chịu ảnh hưởng cùa dòng biển lạnh. - Phía đông thuộc khu vực Nam Á, Đông Á có lượng mưa lớn (>1000mm/năm) do nằm trong vùng hoạt động của gió mùa.

24 tháng 10 2018

    Lượng mưa phân bố không đều trên các lục địa theo vĩ độ 40o B từ Đông sang Tây:

      - Bờ biên ven các lục địa mưa nhiều do có tính chất đại dương, càng vào sâu trong lục địa lượng mưa giảm.

      - Ven biển ở Bắc Mỹ và châu Âu, do có dòng biển nóng đi qua nên mưa nhiều hơn ven biển các lục địa khác.

8 tháng 2 2017

Lượng mưa phân bố không đều trên các lục địa dọc vĩ tuyến 30oB:

- Trên lục địa Bắc Mĩ: phía Đông lượng mưa lớn hơn (1001 - 2000 mm/năm) do ảnh hưởng của dòng biển nóng, phía Tây lượng mưa nhỏ (< 500 mm/năm) do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

- Khu vực Bắc Phi và Tây Nam Á lượng mưa rất thấp (201 - 500 mm/năm, có nơi < 201 mm/năm) do chịu sự thống trị thường xuyên của áp cao chí tuyến, diện tích lục địa lớn, ven biển phía Tây Bắc chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

- Phía Đông thuộc khu vực Nam Á, Đông Á có lượng mưa lớn (> 1000 mm/năm) do nằm trong vùng hoạt động của gió mùa.

1 tháng 4 2017

Lượng mưa phân bố không đều trên các lục địa dọc vĩ tuyến 30°B:

- Trên lục địa Bắc Mĩ: phía đông lượng mưa lớn hơn (1001- 2000mm/nãm) do ảnh hưởng của dòng biển nóng, phía tây lượng mưa nhỏ (<500mm/năm) do ảnh hưởng cùa dòng biển lạnh.

- Khu vực Bắc Phi và Tây Nam Á lượng mưa rất thấp (201- 500mm/năm, có nơi < 200mm) do chịu sự thống trị thường xuyên của áp cao chí tuyển, diện tích lục địa lớn, ven biển phía tây Bắc Phi chịu ảnh hưởng cùa dòng biển lạnh.

- Phía đông thuộc khu vực Nam Á, Đông Á có lượng mưa lớn (>1000mm/năm) do nằm trong vùng hoạt động của gió mùa.

1 tháng 4 2017

Nguyên nhân chính.:
-Vị trí gần hay xa biển (gần biển thì mưa nhiều vì nhận gió biển nhiều hơn và ngược lại)
-Nằm ở đông hay bờ tây
-Có hoạt động của các dòng biển nóng, lạnh hay không…

5 tháng 11 2018

-Mật độ dân số trung bình là 407 người/ k m 2 (năm 2002), nhưng phân bố không đồng đều

-Ven sông Tiền và sông Hậu

+Là khu vực có mật độ dân số cao nhất của vùng, mật độ trung bình từ 501 - 1.000 người/ k m 2

+Vì có đất phù sa sông màu mỡ, được khai thác từ lâu và đã tiến hành thâm canh lúa,..

+Đây cũng là nơi tập trung nhiều thị xã, thị trấn, giao thông vận tải phát triển

-Phía tây Long An và Kiên Giang có mật độ dân số từ 50 - 100 người/ k m 2 , vì có nhiều vùng trũng, đầm lầy (Đồng Tháp, Hà Tiên)

-Phần lớn bán đảo Cà Mau

+Mật độ dân số thấp 101 - 200 người/ k m 2

+Do đầm lầy và đất mặn

-Phần còn lại

+Mật độ dân số từ 101 - 500 người/ k m 2

+Là khu vực có độ cao trung bình, đất phèn là chủ yếu.

18 tháng 1 2017

Đáp án là B

Trên các lục địa, ở vĩ tuyến 300 vĩ Bắc từ Đông sang Tây lượng mưa phân bố giảm dần.

2 tháng 11 2019

*Khái quát: Tây Nguyên gồm 5 tỉnh (Kon Turn, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng) nằm trên hệ thống các cao nguyên xếp tầng rộng lớn.

*Đặc điểm phân bố dân cư

-Tây Nguyên là một trong những vùng có mật độ dân số thấp nhất so với cả nước, phổ biến từ 50 - 100 người/ k m 2

Giải thích: Do Tây Nguyên có địa hình cao, là vùng kinh tế chưa phát triển, các họat động kinh tế chủ yếu vẫn là nông nghiệp và lâm nghiệp, cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng còn nhiều hạn chế,...

-Ngay trong vùng cũng có sự biểu hiện phân bố dân cư không đều với 5 cấp mật độ dân số khác nhau: cấp cao nhất lên tới từ 501 - 1.000 người/ k m 2  và thấp nhất là dưới 50 người/ k m 2

+Những nơi có mật độ đạt từ 201 - 500 người/ k m 2  và 500 - 1.000 người/ k m 2  như các thành phố Pleiku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt, Bảo Lộc và vùng phụ cận do đây là các đô thị, nơi có các ngành công nghiệp và dịch vụ phát triển.

+Cấp mật độ từ 50 - 100 người/ k m 2  và 101 - 200 người/ k m 2  tập trung ở ven các đô thị và các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm như ở thành phố Kon Turn và vùng ven các thành phố Pleiku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt,..

+Cấp mật độ dưới 50 người/ k m 2  tại các khu vực núi cao, rừng hoặc nơi có điều kiện khó khăn cho sản xuất, giao thông đi lại như các vùng biên giới với Lào và Cam-pu-chia, vùng núi cao phía bắc cao nguyên Lâm Viên,.

7 tháng 11 2023

Sự phân bố lượng mưa trung bình năm trên các lục địa không đều:

- Những khu vực có lượng mưa nhiều: Đông Nam Bắc Mỹ, Trung Mỹ, phía bắc và phía đông Nam Mỹ, Trung Phi, Đông Nam Á, Nam Á,…

=> Nguyên nhân: có vị trí địa lí giáp biển hoặc gần biển, có dòng biển nóng chảy qua.

- Những khu vực có lượng mưa ít: phía tây Bắc Mỹ, phía tây nam Nam Mỹ, Bắc và Nam Phi, nội địa châu Á, nội địa Ô-xtrây-li-a,…

=> Nguyên nhân: nằm sâu trong nội địa hoặc có dòng biển lạnh chảy qua.

30 tháng 4 2019

Lượng mưa phân bố không đều theo vĩ độ.

- Khu vực Xích đạo lượng mưa nhiều nhất do khí áp thấp, nhiệt độ cao; khu vực chủ yếu là đại dương và rừng xích đạo ẩm ướt, nước bốc hơi mạnh.

- Hai khu vực chí tuyến mưa ít do khí áp cao, tỉ lệ diện tích lục địa tương đôi lớn.

- Hai khu vực ôn đới mưa trung bình, khí áp thấp, có gió Tây ôn đới từ biển thổi vào.

- Hai khu vực địa cực mưa ít nhất, do khí áp cao, do không khí lạnh, nước không bốc hơi lên được.

3 tháng 9 2019

HƯỚNG DẪN

a) Sự phân hoá thiên nhiên theo đông - tây vùng đồi núi nước ta

- Sự khác biệt thiên nhiên Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn:

+ Ở Trường Sơn Bắc: Gió Tây Nam từ vịnh Bengan thổi đến gây mưa ở sườn Tây, vượt qua sườn Đông gây ra hiện tượng phơn khô nóng ở các đồng bằng duyên hải.

+ Ở Trường Sơn Nam: Sự khác nhau về mùa khí hậu giữa Tây Nguyên và sườn Đông Trường Sơn: Khi sườn Đông Trường Sơn đón nhận các luồng gió từ biển thổi vào tạo nên một mùa mưa vào thu đông, thì ở vùng Tây Nguyên lại là mùa khô, nhiều nơi khô hạn gay gắt, xuất hiện cảnh quan rùng thưa. Còn khi ở Tây Nguyên vào mùa mưa thì bên Đông Trường Sơn nhiều nơi lại chịu tác động của gió Tây khô nóng.

- Sự khác biệt thiên nhiên giữa vùng núi Đông Bắc và vùng núi Tây Bắc: Trong khi thiên nhiên vùng núi Đông Bắc mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa thì ở vùng núi thấp phía nam Tây Bắc lại có cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới gió mùa và ở vùng núi cao Tây Bắc, cảnh quan thiên nhiên giống vùng ôn đới.

b) Giải thích: Nguyên nhân chủ yêu của sự phân hoá thiên nhiên theo đông - tây ở vùng đồi núi chủ yếu do tác động của gió mùa kết hợp với hướng của các dãy núi.