K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2017

Tố Hữu trước hết làm thơ phục vụ cho cách mạng, cho lý tưởng của Đảng:

   + Tố Hữu luôn lấy cảm hứng sáng tác từ lý tưởng chiến đấu, vì vậy từ nội dung tới đề tài ông đều hướng tới lý tưởng cách mạng.

   + Tố Hữu xác định nội dung, đề tài, cảm hứng nghệ thuật xuất phát từ những vấn đề liên quan tới đời sống cách mạng, lý tưởng chính trị

   + Thơ Tố Hữu còn là sự kế thừa dòng thơ cách mạng của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu…

   + Tác giả tìm tới, gắn liền với khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạn.

   + Giọng thơ tác giả thiết tha, ngọt ngào, giọng của tình thương mến trữ tình của người dân Huế

8 tháng 3 2019

MB:

Giới thiệu trích dẫn lời phê bình của Hoài Thanh

Nêu nhận định của bản thân về ý kiến đó

TB:

- Giải thích ý kiến của tác giả Hoài Thanh:

   + Trình bày một số nguyên nhân thành công của thơ Tố Hữu

   + Do năng khiếu bẩm sinh, truyền thống của gia đình, quê hương

   + Nguyên nhân chính "thái độ toàn tâm, toàn ý vì cách mạng là nguyên nhân chính" dẫn tới sự thành công trong thơ của ông

- Chứng minh nhận định:

   + Tác giả Tố Hữu là người toàn tâm, toàn ý với cách mạng, luôn suy nghĩ, trăn trở, lo toan với mọi đau khổ, sướng vui của chặng đường lịch sử

   + Tình cảm, tâm tư chân thành, tha thiết của nhà thơ cách mạng chính là thi liệu để ông viết nên những vần thơ trữ tình chính trị

   + Ở tác giả có sự thống nhất, hài hòa giữa con người với thơ ca

( Có thể lấy các tác phẩm như Việt Bắc, Từ ấy… để minh chứng)

- Thơ Tố Hữu là sự phản chiếu tâm hồn cách mạng vào thơ ca.

KB:

- Khẳng định nhận định của Hoài Thanh phù hợp với sáng tác của Tố Hữu, phù hợp với lí luận thơ ca

- Thơ Tố Hữu thành công rực rỡ về thể loại thơ ca cách mạng

4 tháng 1

ô ồ

15 tháng 4 2017

Tố Hữu là nhà thơ trữ tình chính trị bởi:

- Hồn thơ của ông hướng tới cái ta chung, niềm vui lớn của con người, của cách mạng, dân tộc

- Thơ đậm tính sử thi, coi sự kiện chính trị đất nước là chủ yếu

- Cảm hứng chủ đạo trong thơ ông là cảm hứng dân tộc, lịch sử:

    + Tập trung khắc họa bối cảnh rộng lớn, biến cố mạnh mẽ, tác động tới vận mệnh dân tộc

    + Con người trong thơ Tố Hữu là con người sự nghiệp chung với cố gắng phi thường

    + Nhân vật mạng tính tiêu biểu của dân tộc, cộng đồng

- Giong thơ chân thành, tha thiết

- Khuynh hướng sử thi và lãng mạn trong thơ Tố Hữu

    + Tập trung khắc họa bối cảnh rộng lớn, biến cố quan trọng tác động đến vận mệnh dân tộc

    + Hình tượng trung tâm, sự nghiệp chung, vẻ đẹp dân tộc, cộng đồng

- Cảm hứng lãng mạn:

    + Khẳng định lí tưởng, niềm tin vào tương lai, cách mạng

    + Thơ Tố Hữu chú trọng tác động tình cảm qua nhạc điệu, tâm tình

22 tháng 1 2022

cái nài lớp 5 hả

sao giống lớp 4 vậy

22 tháng 1 2022

yêu thương, quý trọng những thứ gắn bó chặt chẽ với mình mình trong đời sống và xã hội

14 tháng 2 2017

Thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình chính trị:

   + Ông khai thác cảm hứng từ đời sống chính trị, từ hoạt động cách mạng, tình cảm chính trị của bản thân

   + Là tiếng nói của con người trung thành với lý tưởng cách mạng, đó là nguồn cảm hứng sáng tác của tác giả

   + Tố Hữu là nhà thơ cách mạng, nhà thơ của lí tưởng cộng sản bắt nguồn từ sự giác ngộ ánh sáng cách mạng

Hai hành động liền nhau thể hiện tình yêu quê hương sâu nặng của tác giả:
+ Hành động “ngẩng đầu”: Kiểm nghiệm cảm giác mơ hồ của tác giả sương hay trăng ? Từ không gian hẹp tác giả hướng ra không gian rộng
+ Hành động “cúi đầu”

=> Thể hiện sự liền mạch trong cảm xúc của nhân vật trữ tình: Nhìn thấy vầng trăng, tác giả chạm vào nỗi nhớ nhà, không muốn đối diện với nỗi buồn quá lâu ® Cúi đầu xuống để tránh nỗi buồn nhưng lập tức nỗi nhớ quê hương tràn về trong tâm tưởng.

4 tháng 8 2019

Bài thơ tình đã từ của lý bạch có những động từ nào diễn tả tâm trạng và hành động của chủ thể trữ tình ? những động từ đó có quan hệ với nhau như thế nào ? phân tích giá trị biểu cảm của chúng ?

Bài thơ này có 2 động từ chỉ tâm trạng là ngẩng đâu và cúi đầu

Hai từ này đều chỉ hoạt động của cái đầu , cúi và ngẩng