K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2021

a) Chì bị giảm là do đã phản ứng 1 phần với CuCl2 tạo muối chì và 1 kim loại với sinh ra (Cu) bám lên miếng chì

b)  Pb + CuCl2 → PbCl2 + Cu

Gọi số mol chì phản ứng là x (mol)

\(m_{KLgiam}=10\%.286=28,6\left(g\right)\)

=> \(m_{KLgiam}=m_{Pb\left(pứ\right)}-m_{Cu\left(sinhra\right)}=207x-64x=28,6\)

=> x=0,2

=> \(m_{Pb\left(pứ\right)}=0,2.207=41,4\left(g\right)\)\(m_{Cu\left(sinhra\right)}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

c) \(n_{CuCl_2}=x=0,2\left(mol\right)\)

=> \(CM_{CuCl_2}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5M\)

d) \(n_{PbCl_2}=x=0,2\left(mol\right)\)

\(CM_{PbCl_2}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5M\)


 

10 tháng 9 2016

\(Pb+CuCl_2\rightarrow PbCl_2+Cu\)

1mol   1mol        1mol      1mol

0,2       0,2           0,2         0,2 (mol)

Theo PTHH cứ 207g Pb phản ứng thì miếng Pb giảm: 207 - 64 = 143g

Xg --------------- 28,6g

Khối lượng chì PỨ:

\(X=28,6.\frac{207}{143}=41,4\left(g\right)\)

\(n_{PbP\text{Ư}}=\frac{41,1}{207}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH nCu: \(0,2mol\)

\(m_{Cu}=0,2.64=12,8g\)

Nồng độ mol CuCl2 phản ứng là:

Theo PTHH nCu: \(0,2mol\)


\(CM=0,2:0,4=0,5M\)

 

 

 

5 tháng 5 2017

Chọn B

Vì nhiệt lượng do 3 miếng kim loại tỏa ra là: Qtỏa = m. c.Δt mà chúng có cùng khối lượng và nhiệt độ như nhau nên nhiệt dung riêng của kim loại nào lớn hơn thì nhiệt lượng của nó tỏa ra lớn hơn. Cnhôm > cđồng > cchì nên Qnhôm > Qđồng > Qchì.

20 tháng 9 2018

Chọn A

Vì khi thả ba miếng kim loại cùng khối lượng vào cốc nước nóng thì nhiệt độ của cốc nước cao hơn sẽ truyền sang ba miếng kim loại và cuối cùng khi nhiệt độ của ba miếng bằng nhau thì quá trình truyền nhiệt sẽ dừng lại.

18. Thả 3 miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào cùng một cốc nước nóng. Khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt thì nhiên độ của:A. Ba miếng bằng nhauB. Miếng nhôm cao nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng chìC. Miếng chì cao nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng nhômD. Miếng đồng cao nhất, rồi đến của miếng nhôm, miếng chì20. chọn câu sai:A. chất khí không có hình dạng xác địnhB. Chất lỏng...
Đọc tiếp

18. Thả 3 miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào cùng một cốc nước nóng. Khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt thì nhiên độ của:

A. Ba miếng bằng nhau

B. Miếng nhôm cao nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng chì

C. Miếng chì cao nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng nhôm

D. Miếng đồng cao nhất, rồi đến của miếng nhôm, miếng chì

20. chọn câu sai:

A. chất khí không có hình dạng xác định

B. Chất lỏng không có hình dạng xác định

C. chất rắn. lỏng, khí đều có thể tích xác định

D. chất rắn có hình dạng xác định

2. lực nào sau đây khi tác dụng vào vật mà không có công cơ học?

A. lực kéo của một con bò làm cho xe dịch chuyển

B. lực kéo dây nối với thùng gỗ làm thùng trượt trên mặt sàn

C. lực ma sát nghỉ tác dụng lên một vật\

D. lực ma sát trượt tác dụng lên 1 vật

25. trong các câu sau đây: câu nào sai?

A. thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật

B. Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vận tốc của vật

C. khối lương của vật càng lớn thì thế năng đàn hồi của nó càng lớn

D. Động năng là cơ năng của vật có được do vật chuyển động

0
1. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba kim loại trên.A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.2. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và cùng...
Đọc tiếp

1. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba kim loại trên.

A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.

B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.

C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.

2. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và cùng được nun nóng tới 100oC vào một cốc nước lạnh. Hãy so sánh nhiệt lượng do các miếng kim loại kia truyền cho nước.

A. Nhiệt lượng của ba miếng truyền cho nước bằng nhau.

B. Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.

C. Nhiệt độ của miếng chì truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.

D. Nhiệt độ của miếng đồng truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.

1
27 tháng 7 2016

 

1. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba kim loại trên.

A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.

B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.

C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.

2. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và cùng được nun nóng tới 100oC vào một cốc nước lạnh. Hãy so sánh nhiệt lượng do các miếng kim loại kia truyền cho nước.

A. Nhiệt lượng của ba miếng truyền cho nước bằng nhau.

B. Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.

C. Nhiệt độ của miếng chì truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.

D. Nhiệt độ của miếng đồng truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.

25 tháng 5 2021

Bn j ơi bn sai r 

Đề nghị bn mở lại bảng trong vật lí 8 ạ

 

13 tháng 4 2017

Độ lớn của nhiệt lượng toả ra và nhiệt lượng thu vào :

Q t o ả  = c 1 m 1 t 2 - t + c 2 m 2 t 2 - t  =  c 1 m 1 t 2 - t + c 2 M - m 1 t 2 - t  (1)

Q t h u = c m t - t 1 + c 0 m 0 t - t (2)

Từ (1) và (2) dễ dàng tính được :

m 1  = 0,104 kg = 104 g ;  m 2  = 0,046 kg = 46 g.

10 tháng 4 2016

Tóm tắt

m=664 g

D=8,3 g/cm3

D1= 7300kg/m3= 7,3g/cm3

D2= 11300kg/m3= 11,3g/m3

Giải 

Ta có : m= m1+m2 => 664= m1+m2 => m2= 664-m1(1)

V= V1+V2 => \(\frac{m_{ }}{D_{ }}\)\(\frac{m_1}{D_1}\)+\(\frac{m_2}{D_2}\)

=> \(\frac{664}{8,3}\)\(\frac{m_1}{7,3}\)\(\frac{m_2}{11,3}\)(2)

Thay (1) vào (2) => \(\frac{664}{8,3}\)\(\frac{m_1}{7,3}\)+\(\frac{664-m_1}{11,3}\)

=> 80.7,3.11,3 = (11,3-7,3)m1+7,3.664

<=> 6599,2 - 4m1 + 4847,2

<=> m1 = 438 (g)

Mà m2= m-m1 => m2 = 664- 438= 226(g)

Vậy khối lượng của thiếc là 438 g; khối lượng của chì là 226 g

 

10 tháng 4 2016

( Tóm gọn là bài này không khó lắm nhưng trình bày mệt lắmohoLàm thế này hiểu đc không nhỉ?) lolang

Nhiệt lượng do cả chì và đồng toả ra 

\(Q_{tỏa}=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow m_1c_1\Delta t+m_2c_2\Delta t\\ \Leftrightarrow0,2.130+0,2.380.\left(100-70\right)=3060J\) 

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}=3060J\)

2 tháng 5 2023

Tóm tắt

\(m_1=300g=0,3kg\\ t_1=100^0C\\ V=0,25l\Rightarrow m_2=0,25kg\\ t_2=58,5^0C\\ t=60^0C\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-60=40^0C\\ \Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=60-58,5=1,5^0C\\ c_2=4200J/kg.K\)

_____________

\(a.Q_2=?J\\ b.c_1=?J/kg.K\)

Giải

a.  Nhiệt lượng nước thu được là:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=0,25.4200.1,5=1575J\)

b. Nhiệt dung riêng của chì là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_1.c_1.\Delta t_1\\ \Leftrightarrow0,3.c_1.40=0,25.4200.1,5\\ \Leftrightarrow12c_1=1575\\ \Leftrightarrow131,25J/kg.K\)

c. Vì nhiệt dung riêng của vật phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên có thể cao hoặc thấp nên kết quả tính được chỉ gần đúng giá trị ghi ở bảng nhiệt dung riêng.

2 tháng 5 2023

a.

\(Q_{thu}=mc\Delta t=0,25\cdot4200\cdot1,5=1575\left(J\right)\)

b.

Cân bằng nhiệt có: \(Q_{thu}=Q_{toa}=1575\)

\(\Leftrightarrow1575=0,3\cdot c\cdot40=12c\)

\(\Leftrightarrow c=131,25\left(\dfrac{J}{kg}K\right)\)

c.

Tại vì trong quá trình trao đổi thì đã có 1 phần nhiệt toả ra và trao đổi với môi trường nên dẫn đến sự chênh lệch