K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2017

Theo mình thì là 18ml

14 tháng 5 2017

Thank you bạn nhé !!!!

Một cục nước đá đặc có một miếng gỗ nằm ở bên trong , tổng khối lượng của nước đá và gỗ là 2,1 kg. Thể tích phần nước đá gấp 3 lần thể tích miếng gỗ. Thả cục nước đá vào một bình đựng nước hình trụ có đáy phẳng nằm ngang, diện tích đáy là 300 cm^2, bên trong đựng 3 lít nước thì cục nước đá nổi. Khối lượng riêng của nước, nước đá và gỗ lần lượt lần lượt là 1000kg/m^3, 800kg/m^3...
Đọc tiếp

Một cục nước đá đặc có một miếng gỗ nằm ở bên trong , tổng khối lượng của nước đá và gỗ là 2,1 kg. Thể tích phần nước đá gấp 3 lần thể tích miếng gỗ. Thả cục nước đá vào một bình đựng nước hình trụ có đáy phẳng nằm ngang, diện tích đáy là 300 cm^2, bên trong đựng 3 lít nước thì cục nước đá nổi. Khối lượng riêng của nước, nước đá và gỗ lần lượt lần lượt là 1000kg/m^3, 800kg/m^3 và 600kg/m^3. Thành bình đủ cao để nước không tràn ra ngoài. Áp suất khí quyển là 10^5 N/m^2.

a, Tính thể tích miếng gỗ

b, Tính độ cao mực nước so với đáy bình khi nước đá chưa tan.

c, Tính áp suất ở đáy bình

d, Khi nước đá tan hết thì độ cao mực nước trong bình có thay đổi không? Tại sao?

1
8 tháng 8 2023

loading...  

11 tháng 8 2023

9,8 đâu ra v

6 tháng 5 2018

\(m_1,c_1,t\):đồng                                 \(m_2,c_2\):nhôm                               \(m_3,c_3\): nước

\(t_{cb}\): nhiệt độ cân bằng

\(m_1c_1\Delta t_1=\left(m_2c_2+m_3c_3\right)\Delta t_3.H\)

\(\Rightarrow m_1c_1\left(t-t_{cb}\right)=\left(m_2c_2+m_3c_3\right)\left(t_{cb}-t'\right).H\)

\(\Rightarrow5.380\left(t-90\right)=\left(0,5.880+2.4200\right)\left(90-20\right).\frac{80}{100}\)

bn tự tính tiếp nhé

31 tháng 7 2021

bn ơi đề thiếu hay sao ấy

31 tháng 7 2021

a)Vì vật nổi trên mặt nước nên \(P_1=F_{A_1}\)

Trọng lượng riêng của khối gỗ là:

   \(d_2=\dfrac{P_1}{V_v}=\dfrac{F_A}{V_v}=\dfrac{V_c.d_1}{V_v}=\dfrac{\dfrac{1}{2}.V_v.d_1}{V_v}=\dfrac{1}{2}.d_1=\dfrac{1}{2}.10000=5000\) (N/m3)

 

18 tháng 2 2021

a/ Có d1<d2

=> khối gỗ nổi lơ lửng trên mặt nước

Lúc này vật chịu tác dụng của 2 lực FA và P, vật nằm cân bằng

=>FA=P

FA=V.d1

FA=a^3.d1=0,1^3.6000=6(N)

=> Lực ác si mét td lên khối gỗ là:

FA= hc . Sđẩy . d2

=> 6 = hc . a^2 . 10000

6= hc . 0,1^2 . 10000

=> hc= 6 / 0,1^2.10000 = 0,06m= 6cm.

Vậy phần chìm,......

13 tháng 4 2021

dạ cho mình hỏi  V= a.a.a đúng ko ạ