K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2017

Gọi a, b lần lượt là thể tích dung dich của H2SO4 2,5M và 1M

Ta có: \(a+b=0,6\)\((I)\) \(n_{H_2SO_4}\left(sau\right)=1,5.0,6=0,9\left(mol\right)\) Trong a lít dung dich H2SO4 2,5M có: \(n_{H_2SO_4}=2,5a\left(mol\right)\) Trong b lít dung dịch H2SO4 1M có: \(n_{H_2SO_4}=b\left(mol\right)\) Khi trộn hai dung dich trên lại thì lượng chất tan có trong dung dich sau bằng tổng lượng chất tan có trong hai dung dich trước, ta có: \(2,5a+b=0,9\)\((II)\) Từ (I) và (II) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,6\\2,5a+b=0,9\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,4\end{matrix}\right.\) Vậy cần trộn 200 ml dung dich H2SO4 2,5M với 400ml dung dịch H2SO4 1M ta thu được 600 ml dung dich H2SO4 1,5M
30 tháng 4 2017

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/255086.html ------- đây là 1 bài dạng tương tự,

bạn thử áp dụng tương tự đi ,bây h mik hơi mệt , chưa làm được , nếu tới sáng mai chưa có lời giải , có thể mik sẽ up lên , thế nhé !

18 tháng 6 2021

Gọi :

\(V_{dd\ H_2SO_4\ 2M} = a(lít) ; V_{dd\ H_2SO_4\ 1M} = b(lít)\)

Ta có : 

a + b = 0,625(1)

$n_{H_2SO_4} = 2a + b = 0,625.1(2)$

Từ (1)(2) suy ra a = 0 ; b = 0,625

29 tháng 6 2021

\(n_{H_2SO_4\left(2M\right)}=0.3\cdot2=0.6\left(mol\right)\)

\(V_{dd_{H_2SO_4\left(3M\right)}}=V_1\left(l\right)\)

\(V_{dd_{H_2SO_4\left(1.5M\right)}}=V_2\left(l\right)\)

\(V_1+V_2=0.3\left(l\right)\left(1\right)\)

\(n_{H_2SO_4\left(3M\right)}=3V_1+1.5V_2=0.6\left(mol\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):V_1=0.1\left(l\right)=100\left(ml\right),V_2=0.2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)

8 tháng 8 2021

sao nH2SO4 (3M) lại bằng 0,6 mol?

NG
23 tháng 10 2023

Trộn tao là cái gì nhể

21 tháng 3 2017

Gọi thể tích dung dịch A và dung dịch B cần trộn với nhau là:\(\left\{{}\begin{matrix}x\left(l\right)\\y\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Theo đề bài ta có: \(x+y=0,1\left(1\right)\)

Số mol H2SO4 trong dung dịch A là: \(1.x=x\left(mol\right)\)

Số mol H2SO4 trong dung dịch B là: \(3.y=3y\left(mol\right)\)

Số mol H2SO4 trong dung dịch trộn được là: \(2,5.0,1=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow x+3y=0,25\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,1\\x+3y=0,25\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,025\\y=0,075\end{matrix}\right.\)

Vậy thể tích của dd A và ddb cần trộn lần lược là: 25ml và 75ml

21 tháng 3 2017

đúng rồi

14 tháng 1 2022

Ta có PT hóa học sau:   H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4

14 tháng 1 2022

\(nBaCl_2=\dfrac{70}{1000}.1=0,07mol\)

\(C_{MBaCl_2}=\dfrac{0,07}{0,07}=1M\)

22 tháng 3 2022

Gọi :

Vdd H2SO4 3M=a(lít);Vdd H2SO4 1M=b(lít)

Ta có : 

a + b = 0,09(1)

nH2SO4=3a+b=0,09.1,5(2)

Từ (1)(2) suy ra a = 0,0225 ; b = 0,0675

14 tháng 1 2022

30ml = 0,03l

70ml = 0,07l

\(n_{H2SO4}=1.0,03=0,03\left(mol\right)\)

\(n_{BaCl2}=1.0,07=0,07\left(mol\right)\)

Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl|\)

           1             1                1            2

         0,07        0,03                         0,06

Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,07}{1}>\dfrac{0,03}{1}\)

                ⇒ BaCl2 dư , H2SO4 phản ứng hết 

                 ⇒ Tính toán dựa vào số mol của H2SO4

\(n_{HCl}=\dfrac{0,03.2}{1}=0,06\left(mol\right)\)

\(V_{ddspu}=0,03+0,07=0,1\left(l\right)\)

\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,06}{0,1}=0,6\left(M\right)\)

⇒ Chọn câu : B 

 Chúc bạn học tốt

14 tháng 1 2022

\(nH_2SO_4=\dfrac{30}{1000}.1=0,03mol\)

\(V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{30}{1000}=0,03lit\)

\(C_{MH_2SO_4}=\dfrac{0,03}{0,03}=1M\)

=> tất cả đều sai