K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2017

Đường tròn

3 tháng 10 2017

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Tam giác AMB nội tiếp trong đường tròn (I) có AB là đường kính nên Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Suy ra: AM ⊥ BM hay BM ⊥ AN

Suy ra: AM = MN (đường kính vuông góc dây cung).

11 tháng 2 2019

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

 Vì A, I, B thẳng hàng nên:

BI = AB – AI

Vậy đường tròn (I; IA) tiếp xúc với đường tròn (B; BA) tại A.

27 tháng 3 2017

Mọi người tk mình đi mình đang bị âm nè!!!!!!

Ai tk mình mình tk lại nha !!!

27 tháng 3 2017

sao cậu không trả lời mà viết linh tinh gì thế hả

7 tháng 5 2015

Vì 2 đường tròn tâm A bán kính 3cm và đường tròn tâm  B bán kính BI cắt nhau tại điểm D nên đoạn thẳng AD=3cm

Vì I là trung điểm của đoạn thẳng AB nên BI=AB/2=5/2=2.5(cm)

Vì 2 đường tròn tâm A bán kính 3cm và đường tròn tâm B bán kính 2,5cm cắt nhau tại điểm C nên đoạn thẳng BC=2,5cm

Vậy đoạn thẳng AD=3cm; BC=2,5cm

Mình cũng k chắc là làm đúng

Chúc bạn học tốt!^_^

5 tháng 5 2016

a)CA=3cm, CB=2cm. Vì chúng đều là bán kính của từng hình tròn.

b)Bán kính đường tròn tâm B là 2cm => IB=2cm

Mà AB=IA+IB=4cm

=>IA=IB=2cm

=> I trung điểm AB.

c)IK+KB=IB=2cm 

AK+KB=AB=4cm

=>3+KB=4

=> KB=1cm

=> IK=1cm

16 tháng 10 2019

+ Đường tròn (A ;3cm) cắt tia đối của tia AB tại điểm M, cắt đoạn thẳng AB tại điểm N nên AN = AM = 3cm và điểm A nằm giữa hai điểm N và M.

Suy ra A là trung điểm của MN

=> MN = 6 cm.

+ Đường tròn (B ;3cm) cắt tia đối của tia BA tại Q, cắt đoạn thẳng BA tại P nên

BP = BQ = 2cm và B nằm giữa hai điểm P và Q. Suy ra B là trung điểm của PQ. =>PQ =4 cm.

+ Vì đường tròn (B ;3cm) cắt đoạn BA tại P nên P nằm giữa hai điểm A và B.

Suy ra  A P + P B = A B ⇔ A P + 2 = 4 ⇔ A P = 2 c m

Có  A P = B P = 2 cm cm nên P là trung điểm của đoạn AB.

+ Vì đường tròn (A ;3cm) cắt đoạn AB tại N nên N nằm giữa hai điểm A và B

Suy ra  A N + N B = A B ⇔ 3 + N B = 4 ⇒ N B = 1 c m

Điểm Q nằm trên tia đối của tia BA nên điểm B nằm giữa hai điểm N và Q.

Suy ra  N B + B Q = N Q ⇔ N Q = 2 + 1 ⇔ N Q = 3 c m

+ Lại có Q nằm trên tia đối của tia BA và NB < NQ nên điểm N nằm giữa hai điểm A và Q. Mà AN = NQ = 3cm. Suy ra N là trung điểm của PQ.