K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2018

SOẠN BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM

A. YÊU CẦU - Thể hiện khả năng vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng của cả ba phần : Văn, Tiếng Việt và Tập làm văn. - Vận dụng các phương thức tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm; phương thức thuyết minh và lập luận trong một bài văn.

B. GỢI Ý MỘT SỐ NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG

1. Đọc - hiểu văn bản

- Nắm bắt các nội dung cụ thể và vẻ đẹp của các tác phẩm trữ tình đã học ở học kì

II. Đó là nội dung trữ tình : cái đẹp tâm hồn của những nhà thơ cộng sản như Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tố Hữu... tâm tư tình cảm của một số nhà thơ mới lãng mạn nhự Thế Lữ, Vũ Đình Liên...; cách thức trữ tình (cái tôi trữ tình); vẻ đẹp của ngôn ngữ thơ ca, vai trò của các biện pháp tu từ trong tác phẩm trữ tình... Đặc biệt là sự cách tân cả nội dung và hình thức nghệ thuật của một số bài thơ mới. Liên hệ và so sánh với những bài thơ Đường luật để bước đầu nắm được một số đặc điểm của thơ mới và cách phân tích, cảm thụ thơ mới

. - Nắm được nội dung và đặc điểm của một số văn bản nghị luận. Nội dung các văn bàn nghị luận là tư tưởng yêu nước, tinh thần chống xâm lăng và lòng tự hào dân tộc của cha ông ta. Nội dung này được thể hiện bằng hình thức lập luận chặt chẽ, sắc sảo, giọng văn đanh thép, hùng hồn. Nắm được đặc điểm hình thức của các thể văn cổ (hịch, cáo, chiếu) như bố cục, câu văn biền ngẫu...

2. Tiếng Việt

a) Hiểu và nhận diện :

- Các loại câu : nghi vấn, cầu khiến, trần thuật, phủ định... - Hành động nói : Hành động nói là gì ? Một số kiểu hành động nói thường gặp, cách thực hiện hành động nói.

- Đạc điểm các vai trong hội thoại và vị trí, ý nghĩa của việc ứng xử đúng vai, điều chỉnh thái độ kính trọng.

- Mục đích của việc lựa chọn trật tự từ trong câu.

b) Vận dụng các kiến thức, kĩ năng khi viết và khi đọc hiểu các văn bản ờ phần Văn cũng như trong giao tiếp hằng ngày.

3. Tập làm văn Chú ý các nội dung chính sau :

- Cách thức thuyết minh, giới thiệu một phương pháp, một thí nghiệm, giới thiệu một danh lam thắng cảnh, một di tích lịch sử...

- Các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm và tác dụng của chúng trong bài nghị luận. Biết cách làm một bài văn nghị luận kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm.

- Cách làm văn bản tường trình và thông báo, nhận ra các lỗi và biết cách sửa lỗi thường gặp ở loại văn này.

2 tháng 1 2018

Bài tập

Phần I : Trắc nghiệm

1. Tác phẩm trữ tình là :

A. Những văn bản viết bằng thơ

B. Những tác phẩm kể lại một câu chuyện cảm động

C. Thơ và tuỳ bút

D. Những văn bản thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả

2. Trong những nhận xét sau, nhận xét nào không chính xác ?

A. Ca dao dân ca là tác phẩm trữ tình.

B. Tất cả những bài ca dao dân ca đều được sáng tác bằng thể thơ lục bát.

C. Ngôn ngữ ca dao sinh động, gợi cảm.

D. Ca dao có nhiều cách biểu hiện tình cảm phong phú.

3. Bài thơ Bạn đến chơi nhà được làm theo thể :

A. Lục bát

B. Song thất lục bát

C. Tứ tuyệt

D. Thất ngôn bát cú

4. Văn bản nào sau đây thể hiện nội dung : Tình yêu tha thiết với quê hương thể hiện qua nỗi nhớ mùa xuân của người con xa quê.

A. Sài Gòn tôi yêu

B. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

C. Mùa xuân của tôi

D. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

5. Trong những từ sau đây, từ nào trái nghĩa với từ sâu :

A. Thăm thẳm C. Nông

B. Mênh mông D. Cạn

6. Những văn bản nào sau đây sử dụng phép điệp :

A. Cổng trường mở ra, Cuộc chia tay của những con búp bê, Sau phút chia li

B. Bài ca Côn Sơn, Sau phút chia li, Cảnh khuya

C. Phò giá về kinh, Sau phút chia li, Bài ca Côn Sơn

D. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra, cảnh khuya, Sài Gòn tôi yêu

7. Trong câu “Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên” (Nguyên tiêu, Hồ Chí Minh), từ nguyên có nghĩa là :

A. Đầu, bắt đầu C. Đồng bằng

B. Lớn D. Nguồn nước

8. Thành ngữ nào sau đây có nội dung phù hợp với tình cảnh của hai bạn nhỏ trong truyện Cuộc chia tay của những con búp bê :

A. Sảy đàn tan nghé C. Xa mặt cách lòng

B. Sa chân lỡ bước D. Cả ba đáp án trên

9. Chọn đáp án thích hợp nhất để hoàn thành câu dưới đây :

Bài thơ “Rằm tháng giêng’’ thể hiện :

A. Những trăn trở của Bác trước tình hình cách mạng khó khăn

B. Tâm hồn nghệ sĩ và niềm lạc quan cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh

C. Cảnh thiên nhiên Việt Bắc đầy thơ mộng

D. Ý chí chiến đấu của người chiến sĩ cách mạng

10. Trong câu “Sáng nay, Nam nhặt được bao nhiêu là châu chấu”, đại từ bao nhiêu dùng để :

A. Trỏ số lượng C. Hỏi về số lượng

B. Hỏi về người, vật D. Hỏi về hoạt động, tính chất

11. Từ đào trong câu ca dao sau có nghĩa gì ?

Cái cò lặn lội bờ ao

Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng ?

Chú tôi hay tửu hay tăm,

Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa.

A. Màu hồng (hoa đào) C. Khơi, vét (đào mương)

B. Sóng lớn, sóng to (ba đào) D. Giáo dục, bồi dưỡng (đào tạo)

12. Chữ tử nào sau đây không có nghĩa là “con” ?

A. Thiên tử C. Bất tử

B. Phụ tử D. Hoàng tử

13. Trong câu sau, thành ngữ được in nghiêng giữ vai trò gì ? “Nghe xong câu ấy, tôi thấy như mở cờ trong bụng!''

A. Chủ ngữ C. Bổ ngữ

B. Vị ngữ D. Định ngữ

14. Những từ đồng nghĩa trong đoạn thơ sau là :

Ông mất năm nao, ngày độc lập

Buồm cao đỏ sóng bóng cờ sao

Bà về năm đói, làng treo lưới

Biển động: Hòn Mê, giặc bắn vào...

(Tố Hữu)

A. Năm, ngày C. Mất, về

B. Ông, bà D. Động, bắn

15. Trong những từ sau, từ nào không phải là từ láy toàn bộ ?

A. Đăm đắm C. Xanh xanh

B. Khang khác D. Khấp khểnh

Phần II: Tự luận

Lập dàn ý cho đề văn số 3 (SGK, trang 191).

Gợi ý làm bài

Phần I: Trắc nghiêm

2

4

5

7

8

10

12

13

15

B

c

c

A

A

A

c

c

D

Phần II: Tự luận

Đề yêu cầu phát biểu cảm nghĩ (văn biểu cảm) về một kỉ niệm vui, buồn trong thời ấu thơ hoặc về một đồ chơi thuở nhỏ. Các nội dung này đều có trong hai bài văn nhật dụng đã học. Từ hai văn bản này, nhân các việc vui buồn diễn ra trong hai câu chuyện mà phát biểu về các kỉ niệm của chính bản thân mình. Chẳng hạn nhân việc chia đồ chơi của hai em bé trong truyện Cuộc chia tay của những con búp bê mà phát biểu về món đồ chơi của mình thuở nhỏ. Hoặc từ văn bản Cổng trường mở ra nhớ về một kỉ niệm trong ngày khai trường lần nào đó của mình...

10 tháng 4 2016

chị vào trang soanbai.com xem là có.vui

10 tháng 4 2016

Mik đã vào rồi nhưng ko có 

14 tháng 4 2017

NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CẦN CHÚ Ý

- Kiểm tra theo hướng tích hợp ba phân môn trong một bài viết

+ Văn

+ Tiếng Việt

+ Tập làm văn

- Trọng tâm là ở học kì II

1. Phần văn

Trọng tâm là phần Đọc - hiểu văn bản

+ Chủ yếu là văn bản nghị luận

+ Ngoài ra còn một số tác phẩm tự sự và văn bản nhật dụng

a) Học được phần nội dung nổi bật của các bài văn nghị luận. Chú ý các tiêu đề này là luận điểm bao trùm của văn bản.

- Truyện ngắn Sống chết mặc bay cho thấy:

+ Cuộc sống lầm than cơ cực người dân

+ Bọn quan lại mục nát, vô trách nhiệm.

- Truyện Những trò lố hay Va-ren và Phan Bội Châu:

+ Phơi bày những trò lố bịch của tên toàn quyền Pháp là Va-ren

+ Người anh hùng đầy khí phách cao cả Phan Bội Châu

b) - Các văn bản nghị luận có vẻ đẹp của:

+ Hệ thống luận điểm, luận cứ

+ Cách thức lập luận:

  • Chặt chẽ
  • Sáng sủa
  • Giàu sức thuyết phục

- Các truyện ngắn đầu thế kỉ XX cho thấy nghệ thuật miêu tả, châm biếm độc đáo

c) Nắm được nội dung của văn bản nhật dụng Ca Huế trên sông Hương

2. Về phần Tiếng Việt

3. về phần Tập làm văn

Các em đọc kĩ yêu cầu của SGK trang 146.

VỀ CÁCH ÔN TẬP VÀ HƯỚNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

(Đọc kĩ SGK trang 146, 147)

OLM CUNG CẤP BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I 📚 Quý phụ huynh thân mến! Kỳ thi cuối học kỳ I đang đến gần, nhằm giúp các con ôn luyện tốt nhất, OLM đã biên soạn “𝐁𝐨̣̂ đ𝐞̂̀ 𝐤𝐢𝐞̂̉𝐦 𝐭𝐫𝐚 𝐜𝐮𝐨̂́𝐢 𝐤𝐢̀ 𝐈 các bộ môn”. 👉 Đề kiểm tra bám sát yêu cầu cần đạt của Chương trình học; đánh giá các kiến thức, kỹ năng quan trọng mà học sinh được học trong suốt học kì I.👉...
Đọc tiếp

OLM CUNG CẤP BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I 


📚 Quý phụ huynh thân mến! Kỳ thi cuối học kỳ I đang đến gần, nhằm giúp các con ôn luyện tốt nhất, OLM đã biên soạn “𝐁𝐨̣̂ đ𝐞̂̀ 𝐤𝐢𝐞̂̉𝐦 𝐭𝐫𝐚 𝐜𝐮𝐨̂́𝐢 𝐤𝐢̀ 𝐈 các bộ môn”. 

👉 Đề kiểm tra bám sát yêu cầu cần đạt của Chương trình học; đánh giá các kiến thức, kỹ năng quan trọng mà học sinh được học trong suốt học kì I.

👉 Mỗi bộ gồm đầy đủ: đề, đáp án và hướng dẫn chi tiết. Học sinh làm bài kiểm tra sẽ nhận được kết quả và nhận xét nhằm phát hiện các lỗ hổng kiến thức để tập trung ôn luyện hiệu quả.
 
📌 Truy cập link đề thi tại: https://olm.vn/tin-tuc/649320883
 
📲 Nhân dịp này, OLM cũng triển khai “CHƯƠNG TRÌNH KHUYẾN MẠI CUỐI KÌ I". Các tài khoản đăng kí mới hoặc gia hạn gói VIP sẽ được hưởng ưu đãi như sau:

+ Mua gói VIP 2 năm - TẶNG THÊM 6 tháng
+ Mua gói VIP 1 năm - TẶNG THÊM 3 tháng
+ Mua gói VIP 6 tháng - TẶNG THÊM 1 tháng
+ Mua gói VIP 1 tháng - TẶNG THÊM 7 ngày

* Thời gian khuyến mại từ: 12/12 - 31/12/2023.
 
👏 OLM trân trọng cảm ơn Quý Phụ huynh. Nếu cần cung cấp thêm thông tin, phụ huynh hãy liên hệ với đội ngũ của OLM để được hỗ trợ nhanh nhất !
-------------------------
Hệ thống Giáo dục Trực tuyến OLM
Hotline 24/7: 089 898 76 72 / 098 655 75 25
Email: a@olm.vn
Website: https://olm.vn

32
13 tháng 12 2023

Cậu ngon cái gì tôi thấy bài của nó là kì thi chứ ko phải đồ ăn

Cậu mê đồ ăn vừa cậu bảo là "ngon"

13 tháng 12 2023

ok

12 tháng 4 2018

cô ơi cho em xin đề hóa thi vào lp chuyên

12 tháng 4 2018

cô ơi đề ktra lp9 sao link vào là của lp8 ạ

24 tháng 4 2016

Thứ nhất : Tìm biện pháp tu từ và nêu tác dụng
Thứ hai : Chép tiếp khổ thơ 
Hai ý trên rất dễ vào bài Đêm nay Bác không ngủ
Thứ ba : Chứng tỏ đây là đoạn văn hay , độc đáo
Thứ tư : Văn miêu tả( tả mẹ ) gì đó
Đó là các dạng sẽ vào thi 
Chúc may mắn nha

24 tháng 4 2016

Cô giáo bạn có nói thế không vậy ?

26 tháng 4 2021

Đáp án:

−− Có thể soạn nhiều nhất 33 đề.

Giải thích các bước giải:

Ta có:

                 10 : 3 = 3 (dư 1)10 : 3 = 3 (dư 1)

Vậy có thể soạn nhiều nhất 33 đề kiểm tra, khi đó ta dư 11 đề.

3 tháng 12 2018

đại bàng và bọ hung đều là danh từ nha

Trả lời : ........................

Phải .............................

Hk tốt..........................