K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2017

Câu 1:

-Viễn thị là một tật liên quan đến khúc xạ ở mắt. Người bị viễn thị có thể nhìn bình thường đối với những mục tiêu ở cự ly xa, song không nhìn rõ những mục tiêu ở cự ly gần. Nguyên nhân của viễn thị là giác mạc dẹt quá hoặc trục trước - sau của cầu mắt ngắn quá khiến cho hình ảnh không hội tụ ở đúng võng mạc như mắt bình thường mà lại hội tụ ở phía sau võng mạc. Một thấu kính lồi phù hợp có thể giúp điều chỉnh điểm hội tụ về đúng võng mạc.

-Cận thị là một tật khúc xạ ở mắt. Người bị cận thị sẽ gặp khó khăn trong việc nhìn và ghi nhận các chi tiết hình ảnh ở xa, phải cố gắng điều tiết để thấy rõ (bộc lộ qua động tác nheo mắt). Đây là một tật khúc xạ thường gặp nhất, đặc biệt là ở lứa tuổi đi học, thanh thiếu niên.

Câu 2:

Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết :
* giống nhau : đều có các tế bào tuyến tiết ra chất tiết
* khác nhau :
- Tuyến nội tiết :
Cấu tạo :
+ Kích thước rất nhỏ
+ Không có ống dẫn, chất tiết ngấm thẳng vào máu đến cơ quan đích.
+ Lượng hoocmôn tiết ít nhưng có hoạt tính mạnh
Chức năng
+ Có tác dụng điều khiển, điều hoà, phối hợp hoạt động của các cơ quan
- Tuyến ngọai tiết :
Cấu tạo :
+ Kích thước lớn hơn
+ Có ống dẫn chất tiết đến cơ quan tác động
+ Lượng chất tiết nhiều nhưng hoạt tính không mạnh
Chức năng :
+ Có tác dụng trong quá trình tiêu hóa thức ăn, thải bã, điều hòa thân nhiệt…
Các tuyến nội tiết chính trong cơ thể là :
- Tuyến ngoại tiết: tuyến mồ hôi, tuyến nhờn, tuyến nước bọt, tuyến vị, tuyến lệ…
- Tuyến nội tiết: tuyến yên, tuyến giáp, tuyến trên thận
- Tuyến pha( vừa là tuyến nội tiết vừa là tuyến ngoại tiết): tuyến tụy, tuyến sinh dục

11 tháng 3 2022

Câu 4.

\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{128}{56}=2,28mol\)

\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)

2,28    1,52                            ( mol )

\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=1,52.22,4=34,048l\)

11 tháng 3 2022

câu 3.Phân loại và cách gọi các tên oxit sau:

SiO2 ; oxit axit : silic đioxit

K2O ; oxit bazo : kali oxit

P2O5 ; oxit axit : điphotpho pentaoxit

Fe2O3 ; oxit bazo : sắt 3 oxit

MgO ; oxit bazo : magie oxit

COoxit axit: cacbondioxit

14 tháng 4 2022

refer

Tuyến ngoại tiết: Sản phẩm (chất tiết) theo ống dẫn đến các cơ quan xác định hoặc đưa ra ngoài. Ví dụtuyến mồ hôi, tuyến nước bọt... Tuyến nội tiết: Sản phẩm  các chất tiết (hoocmôn) tiết ra được ngấm thấm thẳng vào máu đưa đến cơ quan đích. Ví dụtuyến yên, tuyến giáp...

14 tháng 4 2022

 TK                                                                                                             - Tuyến ngoại tiết: Sản phẩm (chất tiết) theo ống dẫn đến các cơ quan xác định hoặc đưa ra ngoài. Ví dụ: tuyến mồ hôi, tuyến nước bọt... - Tuyến nội tiết: Sản phẩm là các chất tiết (hoocmôn) tiết ra được ngấm thấm thẳng vào máu đưa đến cơ quan đích. Ví dụ: tuyến yên, tuyến giáp...                                          --------------- Tuyến tụy là một phần của hệ thống tiêu hoá và hệ thống nội tiết. Nó làm cho enzyme phá huỷ và hấp thu thức ăn. Ngoài ra, nó cũng là tuyến sản xuất hormone insulin và glucagon. Những hormone này đều có chức năng giúp đảm bảo cơ thể có lượng đường thích hợp trong máu và tế bào.      

19 tháng 8 2016

a. 

b.  Vì tuyến tụy hoạt động vừa như 1 tuyến nội tiết (tiết hoocmon: insulin, glucagon trong điều hòa đường huyết) vừa hoạt động như 1 tuyến ngoại tiết (tiết ra một số muối, liên quan tới sự tiêu hóa)

19 tháng 8 2016

a. Phân biệt tuyến ngoại tiết và tuyến nội tiết: 

Tuyến ngoại tiết: Sản phẩm (chất tiết) theo ống dẫn đến các cơ quan xác định hoặc đưa ra ngoài.Ví dụ: tuyến mồ hôi, tuyến nước bọt...

Tuyến nội tiết: Sản phẩm là các chất tiết (hoocmôn) tiết ra được ngấm thấm thẳng vào máu đưa đến cơ quan đích. Ví dụ: tuyến yên, tuyến giáp...

b. Nói: tuyến tuỵ là tuyến pha vì tuyến này vừa đóng vai trò là tuyến ngoại tiết, vừa đóng vai trò là tuyến nội tiết. 

Tuyến tuỵ là tuyến ngoại tiết: Các sản phẩm tiết theo ống dẫn đổ vào tá tràng giúp cho sự biến đổi thức ăn trong ruột non

Tuyến tuỵ là tuyến nội tiết: Ngoài ra, tuyến tuỵ còn có các tế bào (α tiết hoocmôn glucagôn và tế bào β tiết hoocmôn insulin) có chức năng điều hoà lượng đường trong máu.

  

 

 

     

      Câu 2

      Tính chất của phản xạ không điều kiện

      Tính chất của phản xạ có điều kiện

      - Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện.

      - Bẩm sinh.

      - Bền vững.

      - Có tính chất di truyền, mang tính chủng loại.

      - Số lượng có hạn.

      - Cung phản xạ đơn giản.

      - Trung ương nằm ở trụ não, tủy sống.

       

      - Trả lời kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện.

      - Được hình thành ngay trong đời sống.

      - Dễ bị mất đi khi không củng cố.

      - Có tính cá thể, không di truyền.

       - Số lượng không hạn định.

      - Hình thành đường liên hệ tạm thời.

      - Trung ương nằm ở vỏ não.

      - Tuy phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện có những điểm khác nhau, song lại có liên quan chặt chẽ với nhau:

      + Phản xạ không điều kiện là cơ sở thành lập phản xạ có điều kiện.

      + Phải có sự kết hợp giữa một kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện (trong đó kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích không điều kiện 1 thời gian ngắn).

      (Nội dung bài học của hoc24.vn)

      4 tháng 5 2023

      Hơi dài T_T

      11 tháng 4 2021

      Câu 1:

       

                Cơ quan sinh dưỡng  Cơ quan sinh sản 
       Hạt trần 

      - Thuộc nhóm thực vật bậc cao, đã có cấu tạo phức tạp: thân gỗ, có mạch dẫn trong thân.

      - Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên noãn nên được gọi là hạt trần.

      - Chưa có hoa và quả.

       

       Hạt kín 

      * Rễ

      - Các dạng rễ chính: rễ cọc và rễ chùm.

      - Biến dạng của rễ: rễ củ, rễ móc, rễ thở giác mút.

      * Thân

      - Các dạng thân chính:

      + Thân đứng: thân gỗ thân cột, thân cỏ.

      + Thân leo: thân quấn, tua cuốn.

      - Các loại biến dạng của thân: thân củ, thân rễ, thân mọng nước.

      * Lá

      - Các kiểu gân lá: gân hình mạng, gân song song, gân hình cung.

      - Biến dạng của lá: lá biến thành gai, lá biến thành vảy, lá dự trữ, tay móc, tua cuốn.

      - Các dạng lá chính: lá đơn, lá kép. 

      * Hoa

      - Căn cứ vào bộ phận sinh sản chia hoa thành 2 nhóm: hoa đơn tính và hoa lưỡng tính.

      - Cách mọc: hoa mọc đơn độc, hoa mọc thành cụm.

      - Màu sắc hoa đa dạng: màu đỏ, màu hồng, màu trắng, ...

      - Số nhị của hoa thì khác nhau ở mỗi hoa.

      - Cách thụ phấn cho hoa: tự thụ phấn, thụ phấn nhờ côn trùng, thụ phấn nhờ gió, nhờ con người.

      * Quả

      - Quả được chia thành 2 nhóm:

      + Quả khô: quả khô nẻ và quả khô không nẻ.

      + Quả thịt: quả mọng và quả hạch.

      * Hạt

      - Hạt nằm trong quả.

      - Cách phát tán của hạt: tự phát tán, phát tán nhờ gió, côn trùng.

      Câu 2:

       Lớp một lá mầm : Phôi có 1 lá mầm, hầu hết có rễ chùm, thân cỏ. Gân lá có hình cung hoặc song song Lớp hai lá mầm: Phôi có 2 lá mầm,  Hầu hết có rễ cọc, thân gỗ, thân cỏ, thân leo. Gân lá có hình dạng

      Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp Hai lá mầm với lớp Một lá mầm ở số lá mầm của phôi: Cây Hai lá mầm thì phôi có 2 lá mầm, còn cây Một lá mầm thì phôi có 1 lá mầm.
       

      Câu 3:

      Vai trò của thực vật:

      +) đối với thiên nhiên: điều hòa khí hậu, làm ổn định lượng ôxi và cacbonic, giảm ô nhiễm môi trường. giúp giữ đất, chống xói mòn, hạn chế lũ lụt, hạn hán, góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm.
      +) đối với động vật: cung cấp thức ăn,ôxi, nơi ở cho động vật.
      +) đối với con người: cung cấp lương thực, thực phẩm, cây ăn quả, cây lấy gỗ, cây công nghiệp, làm thuốc, làm cảnh.
      - tuy nhiên, cũng có 1 số loài thực vật có hại cho sức khỏe con người: cây thuốc lá, cây thuốc phiện, cây cần sa.

      Câu 1:

      - Hạt trần:

      +) Cơ quan sinh dưỡng: Rễ cọc, thân gỗ, lá kim.
      +) Cơ quan sinh sản: Nón đực, nón cái, hạt nằm trên lá noãn hở.
      - Hạt kín:

      +) Cơ quan sinh dưỡng đa dạng: Rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ...; lá đơn, lá kép...
      +) Cơ quan sinh sản: Có hoa, quả, hạt; hạt nằm trong quả.