K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2017

Lưu huỳnh cháy chậm trong không khí có ngọn lửa màu xanh nhạt. Lưu huỳnh cháy nhanh trong oxi tạo thành ngọn lửa sáng rực sinh ra nhiều khói trắng

PTHH: S + O2 -(t0)--> SO2

23 tháng 4 2017

Lưu huỳnh cháy mãnh liệt(là khi so sánh với cháy trong không khí)trong oxi với ngọn lửa màu xanh nhạt tạo ra sản phẩm là khí SO2 và 1 số rất ít khí SO3

8 tháng 12 2019

Nitơ chiếm 80% thể tích không khí, điều đó có nghĩa là trong không khí mỗi khi có 1 mol oxi sẽ có 4 mol nitơ.

S + O 2  → S O 2

Khi tạo thành 1 mol S O 2  hì hỗn hợp thu được gồm 1 mol S O 2  và 4 mol  N 2

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

Tỉ khối của hỗn hợp đối với He là : d = 35,2/4 = 8,8

11 tháng 7 2016

Bài văn sơn tinh thủy tinh gợi cho chúng ta biết phải biết chống lại lũ lụt và thiên tai. Giảm sự tác động trực tiếp đến môi trường, bảo vệ môi trường. 

19 tháng 3 2022

a)

C+O2-to>CO2

     0,2---------0,2

nO2=0,2 mol

=>C dư

=>m CO2=0,2.44=8,8g

b) C+O2-to>CO2

    0,5------------0,5 mol

n C=0,5 mol

n O2=0,6 mol

=>O2 dư

=>m CO2=0,5.44=22g

19 tháng 3 2022

\(a,n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\\ LTL:0,3>0,2\Rightarrow C.du\\ Theo.pt:n_{CO_2}=n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\\ m_{CO_2}=0,2.44=8,8\left(g\right)\\ b,n_C=\dfrac{6}{12}=0,5\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\\ PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\\ LTL:0,5< 0,6\Rightarrow O_2.du\\ Theo.pt:n_{CO_2}=n_C=0,5\left(mol\right)\\ m_{CO_2}=0,5.44=22\left(g\right)\)

C + O2 -to-> CO2

a) nC= 0,3(mol)

nO2=0,2(mol)

Ta có: 0,3/1 > 0,2/1

=> C dư, O2 hết, tính theo nO2.

=> nCO2=nO2=0,2(mol)

=> mCO2= 0,2.44=8,8(l)

b) nC=0,5(mol); nO2=0,6(mol)

Ta có: 0,5/1 < 0,6/1

=> C hết, O2 dư, tính theo nC

=> nCO2=nC=0,5(mol)

=>mCO2=0,5.44=22(g)

28 tháng 2 2021

Bn ơi sao tính dc nO2 bằng 0,2mol v 

25 tháng 2 2021

a) Lưu huỳnh cháy nhanh tạo thành ngọn lửa sáng rực sinh ra nhiều khói trắng.

\(S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)

b) Photpho cháy trong khí oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ.

\(4P+5O_2\underrightarrow{t^0}2P_2O_5\)

c) Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là sắt (II, III) oxit, hay còn gọi là oxit sắt từ.

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\)

 

 

  
26 tháng 2 2021

cảm ơn bạn nhiều nha

3 tháng 3 2021

S+O2-to>SO2

0,2--0,2---0,2 mol

n SO2= 4,48\22,4=0,2 mol

=>m S=0,2.32=6,4g

=>VO2=0,2.22,4=4,48l

 

3 tháng 3 2021

nSO2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)

S + O2  --to--> SO2

0,2__0,2_____0,2       (mol)

=> mS = 0,2.32 = 6,4 (g)

VO2 = 0,2.22,4 = 4,48 (lít)

- Giao phấn là hạt phấn của hoa khác rơi và đầu hạt của hoa khác( khác cây).

- Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn:

+ Hạt phấn hút chất nhầy ở đầu nhụy, trương lên và nảy mầm thành ống phấn.
+ Tế bào sinh dục đực chuyển đến phần đầu của ống phấn.
+ Ống phấn mang tế bào sinh dục đưc chui vào noãn.

10 tháng 4 2017

Những hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhụy của hoa khác gọi là hoa giáo phận

-Hạt phấn hút chất nhầy ở đầu nhụy, trương lên và nảy mầm thành ống phấn.
-Tế bào sinh dục đực chuyển đến phần đầu của ống phấn.
-Ống phấn mang tế bào sinh dục đưc chui vào noãn.

27 tháng 10 2016

n O2=4,48:22,4=0,2 mol

pthh

C+O2--->CO2

ta có tỉ lệ 0,3/1>0,2/1

=> C dư O2 hết; ta tính theo O2

theo pthh cứ 0,2 mol O2 tgpu tạo 0,2 mol CO2

=> mCO2=8,8 g

câu b tương tự nhé