K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2017

Sự chênh lệch về áp suất thẩm thâu giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan nhận (rễ, hạt, quả...).

12 tháng 4 2017

      Các động lực giúp cho dòng nước và các ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ở những cây gỗ cao lớn là:

      - Áp suất rễ (bơm đẩy đầu dưới): là lực đẩy nước và ion khoáng từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân.

      - Sự thoát hơi nước ở lá (bơm hút đầu trên): do hơi nước thoát vào không khí, tế bào khí khổng bị mất nước nên hút nước từ tế bào nhu mô bên cạnh. Tế bào nhu mô lại hút nước từ mạch gỗ ở lá, cứ như vậy làm thành lực hút từ lá đến rễ như bơm hút đầu trên kéo nước lên.

      - Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ: các phân tử nước có tính phân cực nên chúng “kéo theo” nhau và các phân tử nước cũng liên kết với vách mạch gỗ làm thành cột nước liên tục từ rễ đến lá cây.

30 tháng 12 2017

Đáp án B

Động lực giúp dòng nước và các ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ở những cây gỗ cao lớn hàng chục mét là lực đẩy của rễ, lực hút do thoát hơi nước ở lá, lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ

8 tháng 6 2019

Đáp án A

28 tháng 10 2017

Đáp án A

30 tháng 1 2017

Chọn A

17 tháng 3 2019

Chọn đáp án A

13 tháng 5 2017

Đáp án A

Con đường vận chuyển nước chủ yếu từ rễ lên thân, lá ở thực vật có mạch là mạch gỗ.

Còn mạch rây chủ yếu vận chuyển chất hữu cơ từ lá đi xuống. Nước củngg được vận chuyển qua tế bào chất nhưng đây là dòng vận chuyển ngắn qua các tế bào gần nhau theo hướng ngang hoặc từ đất qua lông hút vào mạch gỗ ở rễ.

22 tháng 4 2018

Đáp án A

Con đường vận chuyển nước chủ yếu từ rễ lên thân, lá ở thực vật có mạch là mạch gỗ.

Còn mạch rây chủ yếu vận chuyển chất hữu cơ từ lá đi xuống. Nước củngg được vận chuyển qua tế bào chất nhưng đây là dòng vận chuyển ngắn qua các tế bào gần nhau theo hướng ngang hoặc từ đất qua lông hút vào mạch gỗ ở rễ.