K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2017

-Máy lạnh lắp quá thấp thì khối không khí lạnh không thể lên cao được vì không khí lạnh có khối lượng riêng lớn, kết quả là nó chỉ lạnh dưới chân mà thôi.
Máy lạnh lắp trên cao thì khối không khí lạnh sẽ "chìm" dưới thấp, nên bộ cảm biến nhiệt độ của máy lạnh chỉ tiếp xúc được với khối không khí nóng trên cao, nên nó "nghĩ" là trong phòng còn nóng nên tiếp tục chạy. Kết quả là trong phòng sẽ rất lạnh so với nhiệt độ cài đặt. Lắp cao sẽ làm mất chức năng điều hòa, mà chỉ có chức năng "lạnh" mà thôi.
Thật ra máy lạnh nên lắp không quá cao, cũng không quá thấp (khoảng từ 2 đến 2,5m) là đúng đắn nhất

10 tháng 5 2016

Máy lạnh lắp quá thấp thì khối không khí lạnh không thể lên cao được vì không khí lạng có khối lượng riêng lớn, kết quả là nó chỉ lạnh dưới chân mà thôi. 
Máy lạnh lắp trên cao thì khối không khí lạnh sẽ "chìm" dưới thấp, nên bộ cảm biến nhiệt độ của máy lạnh chỉ tiếp xúc được với khối không khí nóng trên cao, nên nó "nghĩ" là trong phòng còn nóng nên tiếp tục chạy. Kết quả là trong phòng sẽ rất lạnh so với nhiệt độ cài đặt. Lắp cao sẽ làm mất chức năng điều hòa, mà chỉ có chức năng "lạnh" mà thôi. 
Thật ra máy lạnh nên lắp không quá cao, cũng không quá thấp (khoảng từ 2 đến 2,5m) là đúng đắn nhất.

10 tháng 5 2016

- Vì không khí lạnh nặng hơn không khí bình thường nên nếu đặt ở trên thì không khí lạnh sẽ dẫn xuống làm mát cả căn phòng

- Còn nếu đặt ở dưới thì hơi lạnh chỉ có thể làm mát ở dưới 

26 tháng 2 2021

Không khí xung quanh máy lạnh có nhiệt độ thấp, co lại nên có trọng lượng riêng nặng hơn sẽ chìm xuống, không khí nóng di chuyển lên trên do nở ra và nên có trọng lượng riêng nhỏ hơn. Vậy cả phòng đều mát, do đó máy lạnh thường đặt trên cao.

24 tháng 2 2021

Không khí xung quanh máy lạnh có nhiệt độ thấp co lại nặng hơn sẽ chìm xuống, không khí nóng di chuyển lên trên do nhẹ hơn khí lạnh vậy cả phòng đều mát, do đó máy lạnh thường đặt trên cao :)

- Không khí lạnh có khối lượng riêng lớn hơn không khí thường, khi đặt điều hòa ở trên cao, khí lạnh sẽ tự động chìm xuống và tỏa ra được xung quanh, phân phối đều ra cả căn phòng.

- Nếu đặt điều hòa quá thấp sẽ làm khí lạnh chỉ luân chuyển được ở dưới sàn, không thể làm mát được khắp phòng.  

6 tháng 4 2016

 

 Máy lạnh lắp quá thấp thì khối không khí lạnh không thể lên cao được vì không khí lạng có khối lượng riêng lớn, kết quả là nó chỉ lạnh dưới chân mà thôi. 
Máy lạnh lắp trên cao thì khối không khí lạnh sẽ "chìm" dưới thấp, nên bộ cảm biến nhiệt độ của máy lạnh chỉ tiếp xúc được với khối không khí nóng trên cao, nên nó "nghĩ" là trong phòng còn nóng nên tiếp tục chạy. Kết quả là trong phòng sẽ rất lạnh so với nhiệt độ cài đặt. Lắp cao sẽ làm mất chức năng điều hòa, mà chỉ có chức năng "lạnh" mà thôi. 
Thật ra máy lạnh nên lắp không quá cao, cũng không quá thấp (khoảng từ 2 đến 2,5m) là đúng đắn nhất.

 

6 tháng 4 2016

Trả lời:

Vì không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh, nên khi đặt máy lạnh dưới sàn phòng thì không khí lạnh sẽ chỉ nằm dưới mặt đất, khiến căn phòng không mát hẳn. Còn khi đặt máy lạnh lên cao thì không khí lạnh từ từ rơi xuống một phần nên căn phòng sẽ mát mẻ hơn vì không khí lạnh ở khắp căn phòng.

Chúc bạn học tốt!hihi

20 tháng 9 2017

Để khi quạt quay, không một điểm nào trên sàn bị sáng loang loáng thì bóng của đầu mút quạt chỉ in trên tường và tối đa là đến chân tường C và D.

     Vì nhà hình hộp vuông, ta chỉ xét trường hơph cho một bóng, các bóng còn lại là tương tự (Xem hình vẽ bên)

    Gọi L là đường chéo của trần nhà :

          L = 4 2  » 5,7m

     Khoảng cách từ bóng đèn đến chân tường đối diện là : 

          S1D =  H 2 + L 2 = ( 3 , 2 ) 2 + ( 4 2 ) 2 = 6 , 5 m

     T là điểm treo quạt, O là tân quay của cánh quạt. A, B là các đầu mút khi cánh quạt quay. Xét DS1IS3 ta có : 

A B S 1 S 2 = O I I T ⇒ O I = A B S 1 S 2 . I T = 2 R . H 2 L = 2.0 , 8. 3 , 2 2 5 , 7 = 0 , 45 m

Khoảng cách từ quạt đến điểm treo là : OT = IT – OI = 1,6 – 0,45 = 1,15 m.

Vậy quạt phải treo cách trần nhà tối đa là 1,15 m.

30 tháng 10 2017

Chọn B

Ta có F m s  = μP = μmg

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

Áp dụng công thức độc lập thời gian có v 2  – v 0 2  = 2aS

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

Ta có v = v 0  + at → Thời gian mẫu gỗ chuyển động:

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

6 tháng 4 2019

Đáp án B

21 tháng 5 2019

Chọn B.

Ta có F m s = μ N = μ m g (xe chuyển động ngang không có lực kéo nên N = P = mg)

→ xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc:

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15 tháng 1 2019

Chọn B.

Ta có Fms = µN = µmg (xe chuyển động ngang không có lực kéo nên N = P = mg)

→ xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc:  a = - F m s m = - μ g = - 2 . 5 m / s 2

Áp dụng công thức độc lập thời gian có V 2  – V 0 2  = 2aS

Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 10 Học kì 1 có đáp án (Đề 2)

Ta có v =  v 0 + at → Thời gian mẫu gỗ chuyển động: t = v - v 0 a = 0 - 5 - 2 . 5 = 2 S