K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2021

Cách đơn giản nhất là dùng câu lệnh
if …
else if…
else

17 tháng 8 2021

bạn viết ra đc kh ạ

12 tháng 12 2023

#include <iostream>
using namespace std;

int main() {
    float sd, td;
    int muc1 = 1000, muc2 = 1500, muc3 = 2000;

    cin >> sd;

    if (sd <= 50) {
        td = sd * muc1;
    } else if (sd <= 100) {
        td = 50 * muc1 + (sd - 50) * muc2;
    } else {
        td = 50 * muc1 + 50 * muc2 + (sd - 100) * muc3;
    }

    cout << td;

    return 0;
}

D
datcoder
CTVVIP
9 tháng 12 2023

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

int main() {

int n;

cin >> n;

long long t=0;

if (n<=50) cout << n*1000;

if ((n>50) and (n<=100) cout << 50*1000+(n-50)*1500;

if (n>=101) cout << 50*1000+50*1500+(n-100)*2000;

return 0;

}

26 tháng 12 2021

     - Từ kw thứ 101 trở lên: 3000đ/kw

Để khuyến khích tiết kiệm điện, giá điện sinh hoạt được tính theo kiểu lũy tiến, nghĩa là nếu người sử dụng càng dùng nhiều thì giá mỗi số điện (1kWh) càng tăng lên theo các mức Mức 1: Tính cho 50 số điện đầu tiên Mức 2: Tính cho số điện thứ 51 đến 100, mỗi số đắt hơn 100 đồng so với mức 1 Mức 3: Tính cho số điện thứ 101 đến 200, mỗi số đắt hơn 200 đồng so với mức 2...
Đọc tiếp

Để khuyến khích tiết kiệm điện, giá điện sinh hoạt được tính theo kiểu lũy tiến, nghĩa là nếu người sử dụng càng dùng nhiều thì giá mỗi số điện (1kWh) càng tăng lên theo các mức Mức 1: Tính cho 50 số điện đầu tiên Mức 2: Tính cho số điện thứ 51 đến 100, mỗi số đắt hơn 100 đồng so với mức 1 Mức 3: Tính cho số điện thứ 101 đến 200, mỗi số đắt hơn 200 đồng so với mức 2 Mức 4: Tính cho số điện thứ 201 đến 300, mỗi số đắt hơn 500 đồng so với mức 3 Mức 5: Tính cho số điện thứ 301 đến 400, mỗi số đắt hơn 250 đồng so với mức 4 Mức 6: Tính cho số điện thứ 401 trở lên, mỗi số đắt hơn 80 đồng so với mức 5 Ngoài ra người sử dụng còn phải trả thêm 10 % thuế giá trị gia tăng (thuế VAT). Tháng vừa rồi nhà bạn Công dùng hết 147 số điện và phải trả 252 725 đồng.

Hỏi mỗi số điện ở mức 1 giá bao nhiêu tiền.

Giúp mik bài này vs, thanks very much <3

0
10 tháng 5 2022

a, bàn là: 1,6kWh

bóng đèn điện: 0,32kWh

b, bàn là:89 088 đồng

bóng đèn điện:17 818 đồng

 

 

cái này trg đề thi đk? t lm r :) đúng m ặ .-.

sao m bt m đúng?

Gọi giá tiền mỗi kw điện ở mức thứ nhất là x(đồng)

(Điều kiện: x>0)

Giá tiền mỗi kw điện ở mức thứ hai là x+150(đồng)

Giá tiền mỗi kw điện ở mức thứ ba là x+150+200=x+350(đồng)

Số tiền phải trả cho 100kw đầu tiên là 100x(đồng)

Số tiền phải trả cho 50kw tiếp theo là 50(x+150)(đồng)

Số tiền phải trả cho 15kw cuối cùng là 15(x+350)(đồng)

Theo đề, ta có: \(\left[100x+50\left(x+150\right)+15\left(x+350\right)\right]\cdot110\%=95700\)

=>\(\left(100x+50x+7500+15x+5250\right)=87000\)

=>165x=74250

=>x=450(nhận)

vậy: Giá mỗi kw điện ở mức thứ nhất là 450 đồng

25 tháng 1 2017

Gọi x (đồng) là giá mỗi số điện ở mức thứ nhất (x > 0).

⇒ Giá mỗi số điện ở mức 2 là: x + 150 (đồng)

⇒ Giá mỗi số điện ở mức 3 là: x + 150 + 200 = x + 350 (đồng)

Nhà Cường dùng hết 165 số điện = 100 + 50 + 15.

Như vậy nhà Cường phải đóng cho 100 số điện ở mức 1, 50 số điện ở mức 2 và 15 số điện ở mức 3.

Giá tiền 100 số điện mức đầu tiên là: 100.x (đồng)

Giá tiền 50 số điện mức thứ hai là: 50.(x + 150) (đồng)

Giá tiền 15 số điện còn lại mức thứ ba là: 15.(x + 350) (đồng).

⇒ Số tiền điện (chưa tính VAT) của nhà Cường bằng:

   100.x + 50.(x + 150) + 15.(x + 350)

= 100x + 50x + 50.150 +15x +15.350

= 165x + 12750.

Thuế VAT nhà Cường phải trả là: (165x + 12750).10%

Giải bài 56 trang 34 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Tổng số tiền điện nhà Cường phải đóng (tiền gốc + thuế) bằng:

   165x + 12750 + 0,1.(165x + 12750) = 1,1.(165x + 12750).

Thực tế nhà Cường hết 95700 đồng nên ta có phương trình:

   1,1(165x + 12750) = 95700

   ⇔ 165x + 12750 = 87000

   ⇔ 165x = 74250

   ⇔ x = 450 (đồng) (thỏa mãn điều kiện).

Vậy mỗi số điện ở mức giá đầu tiên là 450 đồng.