K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

Lập các phân số rồi quy đồng mẫu các phân số vừa tìm được. Cũng có thể so sánh một số phân số đơn giản hơn với nhau rồi chọn phân số lớn nhất trong chúng để so sánh với những phân số còn lại.

ĐS. a) b) Lưới E sẫm nhất.



16 tháng 4 2017

a, Lập các phân số rồi quy đồng mẫu các phân số vừa tìm được. Cũng có thể so sánh một số phân số đơn giản hơn với nhau rồi chọn phân số lớn nhất trong chúng để so sánh với những phân số còn lại.

Ta được: .

b, Từ câu a ta kết luận: Lưới E sẫm nhất.

18 tháng 12 2018

Lập phân số: tử số là số ô xanh, mẫu là tổng số ô xanh và trắng. Sau đó qui đồng:

19 tháng 3 2019

Sắp xếp:


Vậy lưới sẫm nhất là lưới ở hình B.

2 tháng 3 2017

 lưới B

đây là bài trong học ki 2 nhỉ

27 tháng 1 2017

Ta có:  9 19 ;   - 25 19 ;   20 19 ;   42 19 ;   30 19 ;   14 19 ;   - 13 19 /p>

ở cột thứ nhất, ô cuối cùng là phân số (-7)/19 mà các phân số trong cột này tăng dần từ trên xuống nên ô thứ nhất điền phân số (-25)/19 , ô thứ hai điền phân số (-13)/19

ô cuối cùng của dòng thứ nhất có giá trị 10/19 mà giá trị của dòng này tăng dần từ trái qua phải nên ô thứ hai điền phân số 9/19.

Cột thứ hai và ba có giá trị tăng từ trên xuống, dòng thứ hai và ba tăng từ trái sang phải nên có 2 cách điền ở các ô trong cột và dòng này: cột thứ hai điền 14/19 và 20/19 ; cột thứ ba điền 30/19 và 42/19 hoặc dòng thứ hai điền 14/19 và 20/19; dòng thứ ba điền 30/19 và 42/19

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

8 tháng 1 2018

Có ai trả lời được ko?

25 tháng 2 2018

1. ​​a, \(\frac{6}{7}\)=\(\frac{60}{70}\);\(\frac{11}{10}\)=\(\frac{77}{70}\)

vì \(\frac{60}{70}\)<\(\frac{77}{70}\)nên \(\frac{6}{7}\)<\(\frac{11}{10}\)

b, \(\frac{-5}{17}\)<0<\(\frac{2}{7}\)

c, \(\frac{419}{-723}\)<0<\(\frac{-697}{-313}\)

2.

Ta có :\(\frac{2}{6}\)=\(\frac{20}{60}\);\(\frac{5}{12}\)=\(\frac{25}{60}\);\(\frac{4}{15}\)=\(\frac{16}{60}\);\(\frac{8}{20}\)=\(\frac{24}{60}\);\(\frac{10}{30}\)=\(\frac{20}{60}\)

Vì \(\frac{16}{60}\)<\(\frac{20}{60}\)<\(\frac{24}{60}\)<\(\frac{25}{60}\)nên \(\frac{4}{15}\)<\(\frac{2}{6}\)=\(\frac{10}{30}\)<\(\frac{8}{20}\)<\(\frac{5}{12}\)

16 tháng 9 2019

Nhìn vào hình vẽ ta thấy ở hình ban đầu có 3 ô đen và 4 ô trắng, còn hình lúc sau có 4 ô đen và 3 ô trắng. 

Khi chọn hai ô tùy ý để đổi màu của chúng (từ đen sang trắng và từ trắng sang đen) thì có ba khả năng xảy ra : 

- Chọn hai ô trắng : Khi đó hai ô trắng được chọn sẽ đổi thành hai ô đen, do đó số ô đen tăng lên 2 ô. 

- Chọn hai ô đen : Khi đó hai ô đen được chọn sẽ đổi thành hai ô trắng, do đó số ô đen giảm đi 2 ô. 

- Chọn một ô đen và một ô trắng : Khi đó ô trắng đổi thành ô đen và ô đen đổi thành ô trắng, do đó số ô đen giữ nguyên. 

Do vậy khi thực hiện việc chọn hai ô để đổi màu của chúng thì số lượng ô đen hoặc tăng lên 2 ô, hoặc giảm đi 2 ô, hoặc giữ nguyên. Điều đó có nghĩa là nếu chọn hai ô tùy ý và đổi màu chúng nhiều lần thì số ô đen vẫn luôn luôn là một số lẻ. 

Vì hình sau có 4 ô đen nên không thể thực hiện được.

9 tháng 6 2017

Ta có số ô vuông nhỏ trên bàn cờ là : 8 x 8 = 64 (ô vuông). Vì ở mỗi hình số ô trắng bằng số ô đen nên nếu chia được bàn cờ thành 8 hình chữ nhật thì số ô vuông ở mỗi hình chữ nhật là một SỐ CHẴN và các số chẵn này khác nhau (vì mỗi hình chữ nhật có số ô vuông khác nhau).

Xét 8 số chẵn nhỏ nhất ta có: 2 + 4 + 6 + ... + 16 = 72 > 64.

Vậy không thể chia được.

Nếu mình đúng thì các bạn k mình nhé