K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2017

Khoảng cách M đến d là: h=I1-2.4+2I/căn 5 =5/can5=căn5

M"(a,b) phải thuộc đường thẳng (d1) vuông góc với d:x-2y+2=0

d1: đi qua M' => d1: 2(x-1)+(y-4) =2x+y-6=0

=> 2a+b-6=0=> b=6-2a

Khoảng cách M" đến d là

h=I1-2.4+2I/căn 5 =5/can5=căn5

Khoảng cách từ M' đến d =căn5

=> Ia-2(6-2a)+2I =5 => I10+5aI=5

a=-1 hoặc a=3

M' khác phía với M qua d

=> M(3,0)

3 tháng 9 2017

Giải bài 5 trang 27 sgk Hình học 10 (Hệ trục tọa độ) | Để học tốt Toán 10

Biểu diễn các điểm trên hệ trục tọa độ ta thấy:

a) Điểm đối xứng với M(x0; y0) qua trục Ox là A(x0 ; –y0)

b) Điểm đối xứng với M(x0 ; y0) qua trục Oy là B(–x0 ; y0)

c) Điểm đối xứng với M(x0 ; y0) qua gốc O là C(–x0 ; –y0).

a: A(2;4); B(1;0); C(2;2)

vecto AB=(-1;-4)

vecto DC=(2-x;2-y)

Vì ABCD là hình bình hành nên vecto AB=vecto DC

=>2-x=-1 và 2-y=-4

=>x=3 và y=6

c: N đối xứng B qua C

=>x+1=4 và y+0=4

=>x=3 và y=4

30 tháng 3 2017

a) Hai điểm đối xứng nhau qua trục hoành thì có hoành độ bằng nhau và tung độ đối nhau.

M0 (x0; y0)=> A(x0;-y0)

b) Hai điểm đối xứng với nhau qua trục tung thì có tung độ bằng nhau còn hoành độ thì đối nhau.

M0 (x0; y0) => B(-x0;y0)

c) Hai điểm đối xứng nhau qua gốc O thì các tọa độ tương ứng đối nhau.

M0 (x0; y0) => C(-x0;-y0)

30 tháng 8 2018

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Gọi M’, M’’, M’’’ lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm M trên các mặt phẳng (Oxy), (Oyz), (Ozx).

Ta có:

     • M’( x 0 ;  y 0 ; 0)

     • M’’ (0;  y 0 ;  z 0 )

     • M’’’( x 0 ; 0;  z 0 )

8 tháng 7 2018

Đáp án C.

Chú ý rằng số phức z = 3 + 5 i  được biểu diễn bởi điểm M a ; b  trên mặt phẳng tọa độ.

a: Khi m=3 thì (d): y=2x+3

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-2x-3=0\)

=>(x-3)(x+1)=0

=>x=3 hoặc x=-1

Khi x=3 thì y=9

Khi x=-1 thì y=1

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-2x-m=0\)

Δ=4+4m

Để (P) tiếp xúc với (d) thì 4m+4=0

hay m=-1