K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2022

a, Trạng ngữ :   Trên đồng cạn , dưới đồng sâu,

`->` Bổ sung ý nghĩa về nơi chốn, địa điểm

b, Trạng ngữ : Quanh những pho tượng vĩnh cửu ấy

`->` Bổ sung ý nghĩa về nơi chốn, địa điểm

(Mình làm ròi mà?)

23 tháng 5 2022

 là mik chưa viết vô hết cái đoạn b mà đẫ ấn nhầm đăng r

23 tháng 5 2022

a, Trạng ngữ :   Trên đồng cạn , dưới đồng sâu,

`->` Bổ sung ý nghĩa về nơi chốn, địa điểm

b, Trạng ngữ : Quanh những pho tượng vĩnh cửu ấy

`->` Bổ sung ý nghĩa về nơi chốn, địa điểm

12 tháng 4 2018

\(a)\) Trạng ngữ : trên đồng cạn, dưới đồng sâu. 

\(b)\) Trạng ngữ xác định nơi chốn. 

Chiều nay thi tốt ~ 

25 tháng 4 2019

1. Trên đồng cạn dưới đồng sâu

2. Nội dung: nói lên công việc ở ngoài đồng của đôi vợ chồng rất khó nhọc và vất vả, trên mảnh đất khô cằn thế nhưng đâu thể làm khó được những người nông dân chân lấm tay bùn, họ cùng nhau lao động

trong mỗi phần văn bản sau đây, chủ đề đã thể hiện được tính thóng nhất chưa? vì sao? nếu chưa, hãy chữa lại cho phù hợpa. (1) Nghệ thuật của ca dao rất tinh vi và đặc sắc. (2) Trước hết, điều đó thể hiện rõ qua cách dùng từ ngữ, hình ảnh vừa dung dị, mộc mạc lại vừa có sức gợi tả phong phú vô cùng. (3) Bên cạnh đó, ta còn phải kể đến những lối biến thể trong thơ lục...
Đọc tiếp

trong mỗi phần văn bản sau đây, chủ đề đã thể hiện được tính thóng nhất chưa? vì sao? nếu chưa, hãy chữa lại cho phù hợp

a. (1) Nghệ thuật của ca dao rất tinh vi và đặc sắc. (2) Trước hết, điều đó thể hiện rõ qua cách dùng từ ngữ, hình ảnh vừa dung dị, mộc mạc lại vừa có sức gợi tả phong phú vô cùng. (3) Bên cạnh đó, ta còn phải kể đến những lối biến thể trong thơ lục bát; hay cách nói vừa hình tượng, vừa cụ thể, càng nghe càng thấm thía vô cùng. (4) Ca dao là tiếng lòng của người lao động, ca ngợi tình yêu quê hương đất nước, tình cảm gia đình, tình yêu lứa đôi. (5) Cuộc sống của họ dù thiếu thốn, khổ cực trăm bề nhưng điều kì diệu là ngọn lửa tình yêu và khát vọng hướng tới ước mơ hạnh phúc của họ không bao giờ bị dập tắt.

b. (1) HÌnh ảnh con trâu thường hay được nói đến trong ca dao Việt Nam. (2) Không phải chỉ vì " con trâu là đầu cơ nghiệp" mà còn bởi đối với người lao động, đây là con vật gần gũi thân thiết. (3) Trâu xuất hiện trong bức tranh lao động của gia đình: "Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa". (4) Trâu trở thành người bạn tâm tình của người lao động: "Trâu ơi ta bảo trâu này". (5) Hình như con trâu không mấy lúc thảnh thơi cho nên khi nghĩ đến cuộc đời nhọc nhằn của mình, người nông dân thường nghĩ đến nó. (6) Đến với ca dao Việt Nam, ta bắt gặp nhiều bài nói về con trâu, con cò, cái vạc. (7) Đó là các con vật quen thuộc, gần gũi mang đức tính cần cù, chịu thương chịu khó của người lao động chân lấm tay bùn. (8) Khi cần bộc bạch nỗi niềm, người nông dân thường đem con trâu ra để tâm sự, để giãi bày lòng mình.  

0