K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2021

nguồn :hoc24

đb-> p+n+e=2p+n=34->n=34-2p

đb->p+n<24

ta có :p≤n≤1,5p

p≤34-2p 3p≤34 p≤11,3

-->[ -->[ -->[

34-2p≤1,5p 34≤3,5p p≥9,7

-------->p thuộc {10;11}

xét p=10 -->n=14

Ta có, tổng số hạt cơ bản của nguyên tử nguyên tố X là 34 và số khối nhỏ hơn 24:

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=34\\P+N< 24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=34-2P\\P>10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=11\\N=12\end{matrix}\right.\)

Với Z=11 vậy nguyên tố X là Natri. 

15 tháng 5 2017

- Trong nguyên tử thì tỉ số N/Z ≥ 1 và N/Z ≤ 1,5

- Trong nguyên tử số proton bằng số electron.

Theo đầu bài tổng 3 loại hạt là 13. Ta có thể biện luận như sau :

+ Nếu số p = số e = 3 thì số n = 13 - (3 + 3) = 7.

Tỉ số N/Z = 7/3 = 2,3 > 1,5 (loại)

+ Nếu số p = số e = 4 thì số n = 13 - (4 + 4) = 5.

Tỉ số N/Z = 5/4 = 1,25 (phù hợp)

+ Nếu số p = số e = 5 thì số n = 13 - (5 + 5) = 3.

Tỉ số N/Z = 3/5 = 0,6 < 1 (loại)

Vậy nguyên tử đó có Z = 4. Đó là beri (Be).

Nguyên tử khối của nguyên tố đó là : 4 + 5 = 9 đvC.

Cấu hình electron nguyên tử : 1 s 2 2 s 2

28 tháng 9 2021

Ta có: Hạt ko mang điện là n=>n=4, hạt mang điện là p và e

Theo bài ra, ta có:

  n+p+n=10

=>4+2p=10

=>p=e=3

Vậy có 3 hạt p và e, 4 hạt n

13 tháng 11 2021

ta có 

P+E+N=94 =>2P+N=94

P+E-N=22 => 2P-N=22

=> P=E=29,N = 36

=> A là kim loại đồng (Cu) 

13 tháng 11 2021

thank you

22 tháng 8 2021

a) Theo đề bài ta có: \(p+n+e=34\) \(\Rightarrow2p+n=34\left(1\right)\)

Ta có: Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10\(\Rightarrow p+e-n=10\Rightarrow2p-n=10\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow e=p=11\)

b) Nguyên tử khối của X: \(p+n=11+12=23\left(đvC\right)\)

Vậy X là Natri, kí hiệu là Na

5 tháng 6 2023

\(Có:\\ 2p_x+n_x=52\left(I\right)\\ n_x-p_x=1\left(II\right)\\ n_x=27;p_x=26\\ Vậy:X.là:Fe\left(sắt\right)\)

27 tháng 7 2021

5. \(\left\{{}\begin{matrix}A=Z+N=36\\2Z+N=52\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=16=P=E\\N=20\end{matrix}\right.\)

Vì Z=16 => X là lưu huỳnh (S)

6. \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=22\\Z+N=15\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=7=P=E\\N=8\end{matrix}\right.\)

Vì Z=7 => Y là nito (N)