K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2017

quá dễ

24 tháng 10 2018

dễ thì bn lm đi ạkhihi

7 tháng 4 2017

vì oz nằm giữa ox và oy 

ta có xoz +zoy=180 độ

xoz+3xoz=180 độ

xoz=45 độ 

zoy=180-45=135

b,vì om là tia phân giác của xoz nên xom=moz=45:2=22,5

on nằm trên nmp bờ xy chứa oz 

moz+zon=90

zon=67,5

noy=180-xom-mon=180-22,5-90=67,5

lại có yon<yoz

on nằm giữa hai tia oy và oz

zon=noy=67,5 

nên on là phân giác của zoy

10 tháng 2 2019

minh lop5 nen hong giai duoc

Bài làm

Bài 1:

a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có:

OB > OM ( 4 cm > 1 cm )

=> M nằm giữa hai điểm B và O

Ta có: OM + BM = OB

Hay 1 + BM = 4

=> BM = 4 - 1 = 3

Lại có: MO + OA = MA 

Hay 1 + 2 = MA

=> MA = 3

Mà BM = 3

=> MA = BM ( 3cm = 3cm )

=> M là trung điểm của AB.

b) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy có:

^zOy < ^tOy ( 30° < 130° )

=> Oz nằm giữa hai tia Ot và Oy.

Ta có: ^tOz + ^zOy = ^tOy

Hay ^tOz + 30° = 130°

=> ^tOz = 130° - 30° = 100°

16 tháng 3 2021

Ta có: xOy+zOy=xOy ( Oz nằm giữa Ox và Oy )

=> yOz= xOy-xOz=100-40=60(độ)

Bạn ơi bạn chắc đúng chứ???

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\left(40^0< 100^0\right)\)

nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

\(\Leftrightarrow\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+40^0=100^0\)

hay \(\widehat{yOz}=60^0\)

Vậy: \(\widehat{yOz}=60^0\)

22 tháng 2 2018

ta có \(\widehat{xOy}+\widehat{x'Oy}=180^o\)(2 góc kề bù)

Hay \(\widehat{xOy}\)+120o=180o

=> \(\widehat{xOy}\)=60o

s2  ta thấy \(\widehat{xOy}>\widehat{xOz}\)(60o>40o)

=>  Oz   nằm giữa Ox và Oy

b,do Oz là pg của góc xOy => \(\widehat{z'Oy}=\widehat{z'Ox'}=\frac{1}{2}\widehat{x'Oy}=60^o\)

Ta có \(\widehat{xoz}+\widehat{zOy}=\widehat{xOy}=60^o\)

=>\(\widehat{zOy}=20^o\)

s2 ta được \(\widehat{zOy}< \widehat{yOz}\)(20o<60o)

=>Oy nằm giữa Oz và Oz'

=>\(\widehat{zOy}+\widehat{yOz'}=\widehat{zOz'}\)

Hay 20o+60o=\(\widehat{zoz'}\)

=> \(\widehat{zOz'}=80^o\)

tk mk nhé

19 tháng 9 2023

Vì Oz là tia phân giác của \(\widehat {xOy}\) nên \(\widehat {xOz} = \widehat {zOy} = \frac{1}{2}.\widehat {xOy}\) = \(\frac{1}{2}.180^\circ  = 90^\circ \)

Vì Ot là tia phân giác của \(\widehat {xOz}\) nên \(\widehat {xOt} = \widehat {tOz} = \frac{1}{2}\widehat {xOz} = \frac{1}{2}.90^\circ  = 45^\circ \)

Vì Ov là tia phân giác của \(\widehat {zOy}\) nên \(\widehat {yOv} = \widehat {vOz} = \frac{1}{2}\widehat {zOy} = \frac{1}{2}.90^\circ  = 45^\circ \)

Mà tia Oz nằm trong \(\widehat {tOv}\) nên \(\widehat {tOv}= \widehat {tOz} + \widehat {zOv} = 45^\circ  + 45^\circ  = 90^\circ \)

Vậy \(\widehat {tOv} = 90^\circ \)

18 tháng 4 2018

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Õ vẽ  ^xOz=35o^xOy = 70o

a. Tia Oz nằm giữa hai tia còn lại. Vì trên nửa mặt phẳng bờ chưa tia Ox, ta có góc xOz < góc xOy (vì  35<70)

b. Tính ^zOy?

Vì tia Oz nằm giữa hai tia còn lại

=>góc xOz + góc zOy = góc xOy

Mà góc xOy = 70o ; góc xOz = 35o

=> Góc zOy = 70o - 35o = 35o

c. Tính Oz  là tia phân giác của góc ^xOy.Vì Tia Oz nằm giữa hai tia còn lại và góc xOz = góc zOy ( do cùng bằng 35o

d. Gọi Om là tia phân giác của góc ^xOz. Tính  góc mOy

Vì Om là tia phân giác của góc ^xOz 

=>góc zOm = 1/2 góc xOz

mà góc xOz = 35o

=> Góc mOz = 35 : 2 = 17,5o

Ta có tia Oz nằm giữa hai tia Om và Oy

=> góc moz + góc zoy = góc moy

mà góc moz = 17,5; góc zOy = 35o

=> Góc mOy = 52,5o

e. Gọi Ot là tia đối của tia Ox. Tính góc tOy 

Vì tia Ot đối tia Ox

=> Góc tOx bẹt

=> Góc tOx = 180 độ

Ta có tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot

=> Góc xOy + góc tOy = góc tOx

Mà góc tOx = 180 độ; góc xOy = 70 độ

=> góc tOy = 180 - 70 = 110o