K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Xác định tốc độ trung bình khi một bạn đi từ đầu sân tới cuối sân trường ? ( hoặc từ đầu phòng tới cuối phòng ). 2. Một vật chuyển dộng từ A tới B rồi tới C. Tốc độ và thời gian chuyển động trên các đoạn đường AB = s1 và BC = s2 lần lượt là v1, v2 và t1, t2. Tốc độ trung bình trên đoạn đường AC là : A. v= \(\dfrac{v_1+v_2}{2}\) B. v=\(\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\) C. v=...
Đọc tiếp

1. Xác định tốc độ trung bình khi một bạn đi từ đầu sân tới cuối sân trường ? ( hoặc từ đầu phòng tới cuối phòng ).

2. Một vật chuyển dộng từ A tới B rồi tới C. Tốc độ và thời gian chuyển động trên các đoạn đường AB = s1 và BC = s2 lần lượt là v1, v2 và t1, t2. Tốc độ trung bình trên đoạn đường AC là :

A. v= \(\dfrac{v_1+v_2}{2}\) B. v=\(\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\) C. v= \(\dfrac{s_1}{t_1}+\dfrac{s_2}{t_2}\) D. v= \(\dfrac{s_1+s_2}{2\left(t_1+t_2\right)}\)

3. Trong trường hợp khẩn cấp, người lái xe có thể phản ứng nhanh và đạp phanh. Nếu một xe đang chạy với tốc độ 20 m/s, người lái xe phát hiện ra vật cản phía trước và mất 0,6s để phản xạ, và đạp phanh. Trong khoảng thời gian này xe đi được quãng đường bao nhiêu ? Sau khi đạp phanh, xe có dừng lại ngay lập tức không ?
4. sử dụng rượu, bia có thể làm người lái xe phản xạ chậm hơn, có khuynh hướng phóng quá tốc độ giới hạn,... Tại sao những điều này lại dễ dẫn đến tai nạn ?

p/s : mất bạn giúp mình tìm ra câu trả lời chính xác nhé! Cảm ơn nhiều vui

2
4 tháng 4 2017

Câu 1:

Dụng cụ: thước dây,đồng hồ

B1: lấy dụng cụ đo quãng đường từ đầu sân đến cuối sân và tính thời gian đi từ đầu sân đến cuối sân

B2: Áp dụng công thức v = S/t để tính tốc độ trung bình

Câu 2: B. \(v=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\)

Câu 3:

a, Tóm tắt

v = 20m/s

t = 0,6s

S = ?

Giải:

Áp dụng công thức v = S/t => S = v.t = 20 . 0,6 = 12 (m)

Vậy xe đi được 12m

b, Do đạp nhanh nên khi đạp phanh xe sẽ đi thêm một chút nữa rồi mới dừng lại

Câu 4:

Đi quá tốc độ,người điều khiển phương tiện không làm chủ được tay lái -> dễ dẫn đến tai nạn

4 tháng 4 2017

nhìn thế này đã thấy nản rồi

4 tháng 3 2016

Khoảng 2 km/h

4 tháng 3 2016

Thì bạn phải giải rõ ra chứ

27 tháng 3 2017

Không có số đo cụ thể sao tính được hay vậy bạn?

10 tháng 1 2018

không tính được đâu bạn ạ

26 tháng 1 2017

Sơ đồ đoạn đường:

A B C C

Muốn tính tốc độ trung bình ta lấy: \(\frac{AB+BC}{t_1+t_2}\)

\(AB=s_1;BC=s_2\)

\(\Rightarrow\) Tốc độ trung bình trên đoạn đường AC là :

\(v=\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\)

12 tháng 2 2017

v=s1+s2/t1+t2

8 tháng 2 2018

Tốc độ trung bình trên đoạn đường AC là :

v = \(\dfrac{s1+s2}{t1+t2}\)

11 tháng 4 2016

Tốc độ trung bình của vật chuyển động trên cả đoạn đường AC là 

\(v = \frac{S}{t} = \frac{AB+BC}{t_1+t_2} = \frac{v_1 t_1 + v_2 t_2}{t_1+t_2}.\)

7 tháng 5 2016

câu trả lời của bạn Hai Yen sai rồi

phải tính từng vận tốc trung bình của vật đó ở trên từng qđ rồi mới tính vận tốc trung bình trên cả qđ

31 tháng 3 2016

Tốc độ trung bình bằng quãng đường chia cho tổng thời gian đi quãng đường đó.

30 tháng 3 2016

Tốc độ trung bình trên đoạn đường AC là: v = (s1+s2) / (t1+t2).

27 tháng 7 2016

Vật chuyển động từ trạng thái nghỉ đến vận tốc cực đại \(v_0\)
áp dụng công thức của chuyển động biến đổi đều ta có
\(2a_1s_1=v^2_0\)
Trong quá trình giảm dần đều ta cũng có  
\(2a_2s_2=v^2_0\)
Theo đầu bài cho \(s_2=2s_1\) dẫn đến \(a_1=2a_2\)
Và thời gian \(\Delta t_2=2\Delta t_1\)

12 tháng 3 2016

Vật chuyển động từ trạng thái nghỉ đến vận tốc cực đại \(v_0\)
áp dụng công thức của chuyển động biến đổi đều ta có
\(2a_1s_1=v^2_0\)
Trong quá trình giảm dần đều ta cũng có  
\(2a_2s_2=v^2_0\)
Theo đầu bài cho \(s_2=2s_1\) dẫn đến \(a_1=2a_2\)
Và thời gian \(\Delta t_2=2\Delta t_1\)