K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2023

a) Gọi số lần phân chia của tb 1 và 2 lần lượt là x và y (x , y ∈ N*)

Theo đề ra, tb thứ nhất phân chia tạo 32 tb con => \(2^x=32=>x=5\left(lần\right)\)

tb thứ 2 phân chia tạo ra gấp đôi số tb con của tb thứ nhất => \(2^y=64\Rightarrow y=6\left(lần\right)\)

Vậy tb thứ nhất phân chia 5 lần, tb 2 phân chia 6 lần

b) Tổng số tb con sinh ra : \(32+64=96\left(tb\right)\)

c) Số tb con tạo thành : \(2.2^4=32\left(tb\right)\)

20 tháng 3 2017

bài này quá bt bạn ạ

;

a, gọi số tb con của tb1 là a(a thuộc N*)

vì TB 1 phân chia 1 số lần tạo ra số TB con =1/2 soTB con do TB 2 p/c tạo ra nên tb con của tb 2 là 2a(tb)

ta có pt:

a.2n+2a.2n+896=1232

=>a*14+2a*14=336

=>14(2a+a)=336

=>14*3a=336

=>3a=24

=>a=8

vậy số tb con của tb1 là 8

=>số tb con của tb2 là 2*8=16

20 tháng 3 2017

b, gọi số lần p/c của tb1 là k(k thuộc N*)

=> số TB con đc tạo ra là 2^k

ta có 2^k=8

=>k=3

số lần p/c của tb1 là: 3

=>số lần p/c của tb2 là:3*2=6

30 tháng 10 2016

goi số lần NP của tb A là a

số lần Np của tb B là b

theo bài ra, ta có:

2^a+2^b=18 và a>b

dùng phương pháp loại trừ=> a=4, b=1

vậy tb A NP 4 lần, tb B NP 1 lần

b, gọi bộ NST 2n của loài A là 2n'

ta có: 2n.2^b+2n'.2^a=348. thay số vào

=> 14*2+2n'*16=348=> 2n'= 20

vậy bộ NST 2n của loài A là 20

c, số NSt MT cung cấp cho loài A: 20(2^4-1)=300

số NST MT cung cấp cho loài B: 14(2^1-1)=14

30 tháng 10 2016

PHƯƠNG PHÁP LOẠI TRỪ

ta có 2^a+2^b=20 (1)

theo bài ra a>b nên :

-nếu a=1 thì b=0. thay a và b vào (1) ta được kết quả khác 20=> loại

-nếu a=2 thì b=0 và 1. thay a và b vào (1) ta dc kết quả khác 20 => loại

-nếu a=3 thì b=0 và 1 và 2. thay a và b vào (1) ta được kết quả khác 20=> loại

-nếu a=4 thì b=0 và 1 và 2 và 3. thay a và b vào (1) ta thấy kết quả a=4 và b=1 có kết quả = 20 => chọn. vậy a=4.b=1

6 tháng 12 2019

😪😪😪

8 tháng 8 2021

a>Gọi k là số lần nguyên phân của mỗi tế bào mầm

Ta có: 6 TB mầm đề nguyên phân liên tiếp 1 số lần và tạo ra các TB con có chứa 2112 NST

\(\Rightarrow6.2^k.44=2112\)

\(\Rightarrow2^k=\dfrac{2112}{6.44}=8\)

\(\Rightarrow k=3\)

Vậy số lần nguyên phân của mỗi tế bào mầm là 3 lần

b> Số tinh bào bậc I sau khi nguyên phân là: \(6.2^3=48\)(tế bào)

Ta có: 1 tinh bào bậc I tạo ra 4 tinh trùng

\(\Rightarrow\)Số tinh trùng tạo ra là: 48 . 4 =192(Tế bào)

Ta có: Các tinh trùng đều than gia thụ tinh tạo ra 3 hợp tử

\(\Rightarrow\)Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng = \(\dfrac{3}{192}.100\%=1,5625\%\)

29 tháng 6 2023

a, Tổng số NST trong TB con tạo thành: 24 x 2n= 16 x 8 = 128(NST)

b, Số NST đơn trong các tế bào con sau a lần NP của TB xô-ma ruồi giấm là 512 (NST)

<=> 2a.2n= 512

<=>2a.8= 512

<=>2a= 64= 26

=>a=6

Vậy: TB này NP liên tiếp 6 lần.