K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2017

Vẽ biểu đồ

Bai tap 3, trang 171, lop 7

– Nhận xét: Các nước Bắc Âu không khai thác và xuất khẩu gỗ nguyên liệu mà chế biến thành giấy, bìa có giá trị kinh tế cao hơn, hiệu quả khai thác sẽ lớn hơn rất nhiều.
+ Sản lượng: Cao nhất là Phần Lan, Thụy Điển; thấp là Na Uy (số liệu minh chứng).
+ Sản lượng bình quân đầu người: Cao nhất là Phần Lan, sau đó là Thụy Điển, thấp nhất là Na Uy (số liệu minh chứng).

30 tháng 3 2017

- Vẽ biểu đồ: + Vẽ biểu đồ cột; trục hoành thể hiện các nước, trục tung thể hiện sản lượng (đổi ra đơn vị tấn); ứng với tên của mỗi nước trên trục hoành là một cụm cột, gồm 2 cột: một cột thể hiện sản lượng giấy, bìa; một cột thể hiện sản lượng giấy, bìa bình quân đầu người. + Biểu đồ có tên, có chú giải thích hợp. - Nhận xét: các nước Bắc Âu không khai thác và xuất khẩu gỗ nguyên liệu mà chế biến thành giấy, bìa có giá trị kinh tế cao hơn, hiệu quả khai thác sẽ lớn hơn rất nhiều.

23 tháng 7 2021

THAM KHẢO

 

Nhận xét:Bài 56: Khu vực Bắc Âu

- Sản lượng và sản lượng bình quân đầu người về giấy bìa của các nước không giống nhau.

- Về sản lượng cao nhất là Phần Lan, tiếp đó là Thụy Điển và cuối cùng là Na Uy.

- Tương tự như vậy, sản lượng bình quân đầu người ở Phần Lan cũng cao nhất, sau đó đến Thụy Điển và Na Uy.

- Các nước Bắc Âu không khai thác và xuất khẩu gỗ nguyên liệu mà chế biến thành giấy, bìa có giá trị kinh tế cao hơn, hiệu quả khai thác sẽ lớn hơn rất nhiều.

11 tháng 3 2017

- Vẽ biểu đồ:

Để học tốt Địa Lý 7 | Giải bài tập Địa Lý 7Để học tốt Địa Lý 7 | Giải bài tập Địa Lý 7

Biểu đồ thể hiện sản lượng giấy, bìa và sản lượng giấy bìa bình quân đầu người của Na – uy , Thụy Điển, Phần Lan năm 1999

Để học tốt Địa Lý 7 | Giải bài tập Địa Lý 7

- Nhận xét:

      + Các nước Bắc Âu không khai thác và xuất khẩu gỗ nguyên liệu mà chế biến thành giấy, bìa có giá trị kinh tế cao hơn, hiệu quả khai thác sẽ lớn hơn rất nhiều.

      + Phần Lan có sản lượng giấy, bìa và sản lượng giấy, bìa bình quân đầu người cao nhất và thấp nhất là Na – uy.

22 tháng 1 2019

Gợi ý làm bài

a) Sản lượng lương thực bình quăn theo đầu ngươi của nước ta

b) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lương thực và sản lượng lương thực bình quân đầu người của nước ta giai đoạn 1990 - 2010 (%)

- Vẽ:

Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lương thực và sản lượng lương thực bình quân đầu người của nước ta giai đoạn 1990 – 2010

a) Nhận xét

- Dân số, sản lượng lương thực và sản lượng lương thực bình quân đầu người của nước ta đều tăng, nhưng tốc độ tăng trưởng không đều.

+ Dân số tăng gấp 1,32 lần (tăng 31,7%), thấp hơn so với hai chỉ tiêu còn lại.

+ Sản lượng lương thực tăng 2,24 lần (tăng 124,3%).

+ Do sản lượng lương thực có tốc độ lăng nhanh hơn dân số nên bình quân 

26 tháng 7 2017

Biểu đồ đường thường thể hiện tốc độ tăng trưởng của đối tượng, trong thời gian từ 4 năm trở lên. Dựa vào dấu hiệu nhận diện biểu đồ, lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng của dân số, sản lượng lương thực và sản lượng lương thực bình quân theo đầu người của nước ta là biểu đồ đường.

Chọn A

11 tháng 10 2019

a) Sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Trung Quốc

b) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

Tốc độ tăng trưởng dân số, sn lưng cá khai thác và sản lưng cá khai thác bình quân đầu người của Trung Quốc giai đoạn 1990 - 2010

- Vẽ:

Biểu đồ tốc độ tăng trưởng dân số, sn lưng cá khai thác và sản lưng cá khai thác bình quân đầu người của Trung Quốc giai đoạn 1990 – 2010

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục.

+ Dân số tăng 17,9%.

+ Sản lượng cá khai thác tăng 239,8%.

+ Sản lượng cá khai thác bình quân đầu người tăng 188,1%.

- Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người không đều nhau. Sản lượng cá khai thác có tốc độ tăng trưởng tăng nhanh nhất, tăng chậm nhất là dân s.

- Dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

27 tháng 10 2018

Đáp án B

4 tháng 12 2017

Đáp án B

31 tháng 7 2018

a) Tính sản lượng lúa bình quân đầu người của Ấn Độ

b) Vẽ biểu đồ

- Xử lý số liệu:

Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lúa và sản lượng lúa bình quân đầu người của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2011

- Vẽ:

Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lúa và sản lượng lúa bình quân đầu người của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2011

c) Nhận xét và giải thích

* Nhận xét

Giai đoạn 1990 – 2011:

- Dân số Ấn Độ có tốc độ tăng liên tục, tăng 42,1% (tăng gấp 1,42 lần).

- Sản lượng lúa cũng có tốc độ tăng liên tục, tăng 41,6% (tăng gấp 1,41 lần).

- Sản lượng lúa bình quân đầu người nhìn chung giảm và có nhiều biến động, gần đây có xu hướng tăng.

+ Sản lượng lúa bình quân đầu người có tốc độ giảm 0,3%.

+ Từ năm 1990 đến năm 2000 giảm, sau đó gần như ổn định đến năm 2005, rồi liên tục tăng đến năm 2011 (dẫn chứng).

- Dân số Ấn Độ có tốc độ tăng nhanh hơn tốc độ tăng sản lượng lúa.

* Giải thích

- Dân số tăng nhanh là do có quy mô dân số lớn (đứng thứ 2 thế giới), số người trong độ tuổi sinh đẻ cao, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên vẫn còn cao...

- Sản lượng lúa tăng là do kết quả của việc mở rộng diện tích, tăng vụ và đặc biệt là do tăng năng suất.

- Sản lượng lúa bình quân đầu người giảm do sản lượng lúa có tốc độ tăng trưởng chậm hơn tốc độ tăng dân số.