K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

he phuong trinh ay ban

1 cai theo % 1 cai theo g

30 tháng 3 2017

thì đó bạn mik mới ko làm đc mik cũng chuyên hóa màlimdim

4 tháng 11 2019

Phương trình hóa học:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Gọi x là số mol của CuO

y là số mol của  F e 2 O 3 .

Ta có: 80x + 160y = 16 (1)

Khối lượng hỗn hợp giảm do oxit tạo thành kim loại:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Giải hệ phương trình ta được:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

13 tháng 2 2023

$m_{O\ trong\ oxit} = m_{giảm} = 20.24\%=  4,8(gam)$

$\Rightarrow n_O = \dfrac{4,8}{16} = 0,3(mol)$

Gọi $n_{Fe_2O_3} = a(mol) ; n_{CuO} = b(mol) \Rightarrow 160a + 80b = 20(1)$

Ta có : $n_O = 3a + b = 0,3(2)$

Từ (1)(2) suy ra : a = 0,05 ; b = 0,15

$\%m_{CuO} = \dfrac{0,15.80}{20}.100\% = 60\%$

7 tháng 12 2017

Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O

CuO + H2 -> Cu + H2O

mKL=16-16.25%=12(g)

Đặt nFe2O3=a\(\Leftrightarrow\)160a

nCuO=b\(\Leftrightarrow\)80b

Ta cso hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}160a+80b=16\\56.2.a+64b=12\end{matrix}\right.\)

=>a=0,05;b=0,1

%mFe2O3=\(\dfrac{160.0,05}{16}.100\%=50\%\)

%mCuO=100-50%=50%

23 tháng 3 2019
https://i.imgur.com/xq7uTSo.jpg
15 tháng 3 2021

Em bổ sung khối lượng hỗn hợp ban đầu nhé !

9 tháng 1 2021

\(Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3CO_2\)

Gọi \(n_{Fe_2O_3\ pư} = a(mol)\)

Theo PTHH : \(n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 2a(mol)\)

Ta có :

\(m_{hỗn\ hợp} = m_{Al_2O_3} + 160a(gam)\)

\(m_{rắn\ sau\ phản\ ứng} = m_{Al_2O_3} + m_{Fe} = m_{Al_2O_3} + 112a(gam)\)

Ta có :

\(m_{giảm} = 160a - 112a = 36,4(100\% - 86,813\%)\)

Suy ra : a = 0,1

Vậy : \(m_{Fe} = 0,1.2.56 = 11,2(gam)\)

9 tháng 1 2021

Al2O3+3CO→2Al+3CO2

Fe2O3+3CO→2Fe+3CO2

m kim loại=36,4x86,813%=31,6 g

16 tháng 3 2021

\(a) n_{Fe_3O_4} = a(mol) ; n_{CuO} = b(mol)\\ \Rightarrow 232a + 80b = 117,6(1)\\ Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O\\ CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ n_{H_2} = 4a + b = \dfrac{40,32}{22,4}=1,8(2)\\ (1)(2)\Rightarrow a = 0,3 ;b = 0,6\\ \%m_{Fe_3O_4} = \dfrac{0,3.232}{117,6}.100\% =59,18\%\\ \%m_{CuO} = 100\%-59,18\% = 40,82\%\)

\(b)\\ n_{Fe} = 3a = 0,9(mol)\\ n_{Cu} = b = 0,6(mol)\\ \%m_{Fe} = \dfrac{0,9.56}{0,9.56+0,6.64}.100\% = 56,76\%\\ \%m_{Cu} = 100\% - 56,76\% = 43,24\%\)

Đáp án:

→%mFe2O3=66,67%;%mCuO=33,33%→%mFe2O3=66,67%;%mCuO=33,33%

Giải thích các bước giải:

 Gọi số mol 2 oxit lần lượt là x, y.

→160x+80y=24 gam→160x+80y=24 gam

Phản ứng xảy ra:

Fe2O3+3CO→2Fe+3CO2Fe2O3+3CO→2Fe+3CO2

CuO+COto→Cu+CO2CuO+CO→toCu+CO2

Khối lượng rắn giảm là do O bị khử

→nO bị khử=3nFe2O3 phản ứng+nCuO phản ứng=3x.80%+y.80%=24−18,8816=0,32 mol→nO bị khử=3nFe2O3 phản ứng+nCuO phản ứng=3x.80%+y.80%=24−18,8816=0,32 mol

Giải được: x=y=0,1.

→%mFe2O3=160x24=66,67%→%mCuO=33,33%

21 tháng 9 2018

Ta có thể tổng quát các phản ứng như sau:

Quan sát 2 phản ứng trên, ta nhận thấy: khối lượng hỗn hợp khí và hơi thu được sau phản ứng nặng hơn hỗn hợp CO, H2 ban đầu là do H2, CO đã "chiếm lấy" những nguyên tử O trong oxit.

Khi đó khối lượng hỗn hợp khí tăng lên chính là khối lượng mà chất rắn đã giảm đi sau phản ứng hay khi lượng này chính là khối lượng của những nguyên tử oxi trong oxit bị "chiếm mất".

Suy ra  m c h ấ t   r ắ n   p h ả n   ứ n g   -   m o x i   b a n   đ ầ u   -   0 , 32   =   16 , 48   ( g a m )

Cũng quan sát các phản ứng hoặc sử dụng định luật BTNT đối với C, H, có:

Đáp án B.