K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2017

Gọi h là chiều cao cục nước đá. 0,09g/cm3 = 90kg/m3 ; 1g/cm3 = 1000kg.m3.

Diện tích cục nước đá là: S = 150cm3 = 0,00015m3.

Phần nổi cục nước đá là: 2cm = 0,02m.

Khi cục nước đá cân bằng trong nước ta có:

\(P=F_A\\ \Rightarrow10D_{nd}.S.h=10D_n.S.0,02\\ \Rightarrow900.0,00015.h=10000.0,00015.0,02\\ \Rightarrow0,135h=0,03\\ \Rightarrow h=\dfrac{2}{9}\approx0,222\left(m\right)\)

Trọng lượng của khối nước đá:

\(P=10D_{nd}.S.h=900.0,00015.0,222=0,02997\left(N\right)\)

Khối lượng khối nước đá:

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{0,02997}{10}=2,997.10^{-3}\left(kg\right)\)

Mình đã nói rồi khối lượng riêng nước đá là 0,9g/cm3 thôi giải theo đề của bạn vậy.

28 tháng 3 2017

tóm tắt:

\(h_{nổi}=2cm=0.02m\)

\(S_{đáy}=150cm^2=0.015m^2\)

\(D_{nđá}=0.09g|cm^3=90kg|m^3\)

\(D_{nước}=1g|cm^3=1000kg|m^3\)

\(\overline{m_{cụcđá}=?}\)

giải:

khối lượng phần nổi trên mặt nước là:

\(m_{nổi}=V_{nổi}.D_{nđ}=\left(0,02.0,015\right).90=0,027\left(kg\right)\)

trọng lượng của phần nổi là:

\(P_{nổi}=10m_{nổi}=10.0,027=0,27\left(N\right)\)

trọng lượng riêng của cục nước đá đó là:

\(d_{nđ}=10.D_{nđ}=10.90=900\left(N|m^3\right)\)

trọng lượng riêng của nước là:

\(d_{nước}=10D_{nước}=10.1000=10000\left(N|m^3\right)\)

gọi độ cao phần chìm trong nước là x, thì thể tích phần chìm trong nước là x.0,015.

Ta có: lực đẩy ac-si-met tác dụng lên cục đá đó là:

\(F_A=d_{nước}.V_{chìm}=10000.\left(x.0,015\right)\)

trọng lượng của cả cục nước đá đó là:

\(P=P_{nổi}+P_{chìm}=0,27+V_{cìm}.d_{nđ}=0,27+\left(x.0,015\right).900\)

vì cục nước đá đã nổi lên và ở yên ở đó nên lúc đó, lực đẩy ác-si-met tác dụng lên cục nước đá đó và trọng lượng của nó cần bằng với nhau, hay:

\(F_A=P=\left(x.0,015\right).10000=0,27+\left(x.0,015\right).900\)

\(\Leftrightarrow150x=0,27+13,5x\\ \Leftrightarrow136,5x=0,27\\ \Leftrightarrow x\approx0,002\)

vậy độ cao phần chìm trong nước khoảng 0.002 m

trọng lượng của cả cục nước đá đó là:

\(P=P_{nổi}+P_{chìm}=0,27+V_{chìm}.d_{nđ}\\ \approx0,27+\left(0,002.0,015\right).900\approx0,297\left(N\right)\)

khối lượng của cục nước đá đó là:

\(m_{cụcđá}=\dfrac{P}{10}\approx\dfrac{0,297}{10}\approx0,0297\left(kg\right)\approx29,7\left(g\right)\)

vậy khối lượng của cục đá đó là khoảng 29,7 g.

nếu thấy đúng thì tick giùm mình nha!!ok

10 tháng 1 2018

Tóm tắt:

\(h_{nổi}=2cm\\ S=150cm^2\\ D_{ncđá}=0,09g/cm^3=90kg/m^3\\ D_{nước}=1g/cm^3=1000kg/m^3\\ \overline{m=?}\)

Giải:

Gọi thể tích của cục nước đá chìm trong nước là: \(x\left(m^3\right)\)

Trọng lượng riêng của nước đá là:

\(d_{ncđá}=10.D_{ncđá}=10.90=900\left(N/m^3\right)\)

Trọng lượng riêng của nước là:

\(d_{nước}=10.D_{nước}=10.1000=10000\left(N/m^3\right)\)

Thể tích cục nước đá nổi trên mặt nước là:

\(V_{nổi}=h_{nổi}.S=2.150=300\left(cm^3\right)=0,0003\left(m^3\right)\)

Vì cục nước đá nổi trên mặt nước và đứng yên nên khi đó nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng, hay lúc đó trọng lượng của cục nước đá và lực đẩy Acsimet tác dụng lên nó cân bằng với nhau.

Nên: \(P=F_A\)

hay: \(d_{ncđá}.V=d_{nước}.V_{chìm}\)

\(\Leftrightarrow900.\left(x+V_{nổi}\right)=10000.x\\ \Leftrightarrow900.\left(x+0,0003\right)=10000x\\ \Leftrightarrow900x+0,27=10000x\\ \Leftrightarrow9100x=0,27\\ \Leftrightarrow x\approx0,00003\)

Thể tích của cục nước đá là:

\(V=x+V_{nổi}=0,00003+0,0003=0,00033\left(m^3\right)\)

Khối lượng của cục nước đá là:

\(m=D_{ncđá}.V=900.0,00033=0,297\left(kg\right)\)

Vậy khối lượng của cục nước đá là: 0,297kg

25 tháng 12 2016

ủa có thiếu j ko ta

25 tháng 12 2016

Tui viết đủ mà.

22 tháng 12 2021

Đổi 360 cm3= 0,00036 m3

Trọng lượng của cục đá là

0,0036.920=3,312 (N)

Thể tích của cục đá là:

\(V=\dfrac{P}{d}=\dfrac{3,312}{1000}=0,000312\left(m^3\right)=331,2\left(cm^3\right)\)

Thể tích của phần cục đá ló khỏi mặt nước là

\(360-331,2=28,8\left(m^3\right)\)

 

22 tháng 12 2021

hmm tớ k chắc lắm nhá

22 tháng 12 2016

Khối lượng của cục đá: m = D.V = 0,92.360 = 331,2(g)

= 0,3312(kg)

Do đó P = 3,312(N)

Do cục đá nổi trên mặt nước nên P = FA = d.V'

=> V' = \(\frac{P}{d}=\frac{3,312}{10000}=0,0003312\left(m^3\right)=331,2\left(cm^3\right)\)

Vậy thể tích phần nổi trên mặt nước là:

V'' = V - V' = 360 - 331,2 = 28,8(cm3)

 

 

14 tháng 2 2017

28,8vui

26 tháng 3 2017

sai đề nhé bạn

26 tháng 3 2017

Đúng mà bn

6 tháng 1 2022

\(0,92g/cm^3=9200N/m^3\)

Vì cục đá chỉ chìm 1 phần nên \(F_A=P\)

\(-> d_n.V_C=d_v.V\)

\(->\dfrac{d_n}{d_v}=\dfrac{V}{V_C}\)

\(-> \dfrac{10000}{9200}=\dfrac{V}{V_C}\)

\(-> \dfrac{25}{23}=\dfrac{V}{V_C}\)

\(-> V_C=\dfrac{V}{\dfrac{25}{23}}\)

\(-> V_C=\dfrac{500}{\dfrac{25}{23}}\)

\(-> V_C=460(cm^3)\)

Có \(V_n=V-V_C=500-460=40(cm^3)=4.10^{-5}(m^3)\)

 

6 tháng 1 2022

Tham khảo

 

 

8 tháng 1 2021

\(P=F_A\Leftrightarrow d_{da}.V=d_{nuoc}.V_{chim}\Leftrightarrow D_{da}.V=d_{nuoc}.\left(V-V_{noi}\right)\)

\(\Rightarrow V_{noi}=...\left(m^3\right)\)

5 tháng 12 2021

Gọi thể tích của cả cục đá là V

Thể tích phần cục đá nổi khỏi mặt nước là V1

D1 là khối lượng riêng của nước

D2 là khối lượng riêng của đá

V = 360 cm3 = 3,6.10-4 (m3)

D2 = 0,92g/cm3 = 920kg/m3

D1 = 1000 kg/m3

Trọng lượng của cục đá là:

P = V.d2 = V.10D2 = 3,6.10-4.10.920= 3,312(N)

Lực đẩy Asimec tác dụng lên phần đá chìm là:

FA = Vch.d1 = (V-V1).10D1 = (3,6.10-4 - V1) .10000

Khi cục nước đá đã cân bằng nổi trên mặt nước thì

P = FA

3,312 = (3,6.10-4 - V1) .10000

=> 3,6.10-4 - V1 =3,312.10-4

=> V1 =2,88.10-5(m3) = 28,8 cm3

Vậy thể tích phần đá nổi lên khỏi mặt nước là 28,8 cm3