K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2021

Hmm... ý bạn là giúp hết tất cả hay là chỉ cần giúp bài nào thì bạn ghi hẳn ra nhé :)))

14 tháng 8 2021

Đúng r

 

24 tháng 3 2022

Tại Việt Nam hiện tại đã có `14` di sản văn hóa phi vật thể, vật thể được UNESCO công nhận, đó là:

1. Nhã nhạc cung đình Huế

2. Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

3. Dân ca quan họ Bắc Ninh

4. Ca trù

5. Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc

6. Hát Xoan

7. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương

8. Đờn ca tài tử Nam Bộ

9. Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh

10. Nghi lễ và trò chơi kéo co

11. Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt

12 Nghệ thuật Bài chòi

13. Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái

14. Nghệ thuật Xòe Thái

5 di sản văn hóa phi vật thể:

Hát Ca trù

Múa rối nước

Hát Xoan ở Phú Thọ

Hát bả trạo

Lễ hội Đền Trần

5 di sản văn hóa vật thể:

Quần thể di tích Cố đô Huế

Phố Cổ Hội An

Thánh Địa Mỹ Sơn

Hoàn Thành Thăng Long

Thành Nhà Hồ

24 tháng 3 2022

Tham khảo:

Tính đến nay, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCOđã ghi danh 14 di sản văn hoá phi vật thể của Việt Nam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, bao gồm:

- Nhã nhạc - Nhạc Cung đình Triều Nguyễn.

-  Không gian văn hoá Cồng chiêng Tây Nguyên.

- Dân ca Quan họ Bắc Ninh.

- Hát Ca.

- Hát xoan.

 

14 tháng 4 2022
Di sản văn hóa phi vật thểHội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc, Kéo mỏ (Kéo co),Lễ hội Triều Khúc,Nghề cốm Mễ TrìDi sản văn hóa vật thể- Chùa một cột,  Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh,  Hồ Gươm,  Văn Miếu- Quốc Tử Giám,  Hoàng thành Thăng Long,  Nhà Hát Lớn

Các di sản:

Lăng Bác- Di sản vật thể

Hồ Hoàn Kiếm- Di sản vật thể

Nhà hát lớn- Di sản vật thể

Văn miếu Quốc tử giám- Di sản vật thể

Lễ hội làng Triều Khúc- Phi vật thể

Nghề làm cốm Mễ Trì- Phi vật thể

Hoàng thành Thăng Long- Di sản vật thể

Chùa Báo Ân- Di sản vật thể

Đền Bạch Mã -Di sản vật thể

Cột cờ Hà Nội- Di sản vật thể

.............

16 tháng 1 2017

3476,16 m nhé

k đi please

16 tháng 1 2017

Số dm chiều dài đoạn đường nếu bánh xe lăn được 1 vòng là : 81 , 6 : 2 = 40 , 8 ( dm )

Số dm chiều dài quãng đường nếu bánh xe đi được 852 vong la : 40 , 8 x 852 = 34761 , 6 ( dm ) 

Đổi : 34761 , 6 dm = 3476 , 16 m

Đáp số :  3476 , 16 m

23 tháng 11 2021

: hoạt động di chuyển của trai sông :
A.Lối sống của trai thích hoạt động
B.Trai sông ít hoạt động
C.Khi di chuyển trai bò lẻ
D.Phần đầu của trai phát triển

21 tháng 9 2016
- Kiểu sâu đo:
Đầu tiên thủy tức cắm miệng xuống sau đó co cơ thể lại rồi dùng để trườn người về phía trước.
- Kiểu lộn đầu :
Đầu tiên cắm miệng xuống sau đó để để lên trên( giống trồng cây chuối ý) rồi để để ra phía trước rồi đứng thẳng dzậy  
21 tháng 9 2016

thủy tức đều di chuyển từ trái sang phải và khi di chuyển chúng đã phối hợp giữa tua miệng vs sự uốn nặn , nhào lộn của cơ thể

19 tháng 5 2022

Tham khảo:

- Khu đền tháp Chămpa Mỹ Sơn được Tổ chức UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.

*Thánh địa Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 69 km và gần thành cổ Trà Kiệu, bao gồm nhiều đền đài Chăm Pa, trong một thung lũng đường kính khoảng 2 km, bao quanh bởi đồi núi. Đây từng là nơi tổ chức cúng tế của vương triều Chăm Pa. Thánh địa Mỹ Sơn được coi là một trong những trung tâm đền đài chính của Ấn Độ giáo ở khu vực Đông Nam Á và là di sản duy nhất của thể loại này tại Việt Nam.

Thông thường người ta hay so sánh Thánh địa này với các tổ hợp đền đài chính khác ở Đông Nam Á như Borobudur (Java, Indonesia), Pagan (Myanma), Angkor Wat (Campuchia) và Ayutthaya (Thái Lan). Từ năm 1999, Thánh địa Mỹ Sơn đã được UNESCO chọn là một trong các di sản thế giới tân thời và hiện đại tại phiên họp thứ 23 của Ủy ban di sản thế giới theo tiêu chuẩn C (II) như là một ví dụ điển hình về trao đổi văn hoá và theo tiêu chuẩn C (III) như là bằng chứng duy nhất của nền văn minh châu Á đã biến mất. Hiện nay, nơi đây đã được thủ tướng chính phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 23 di tích quốc gia đặc biệt quan trọng.

Mỹ Sơn có lẽ được bắt đầu xây dựng vào thế kỷ IV. Trong nhiều thế kỷ, Thánh địa này được bổ sung thêm các ngọn tháp lớn nhỏ và đã trở thành khu di tích chính của văn hóa Chămpa tại Việt Nam. Những di vật đầu tiên được tìm thấy ghi dấu thời đại vua Bhadravarman I (Phạm Hồ Đạt) (trị vì từ năm 381 đến 413), vị vua đã xây dựng một Thánh đường để thờ cúng linga và Shiva. Mỹ Sơn chịu ảnh hưởng rất lớn của Ấn Độ cả về kiến trúc (thể hiện qua các đền tháp đang chìm đắm trong huy hoàng quá khứ), và về văn hóa—thể hiện qua các dòng bia ký bằng chữ Phạn cổ trên các tấm bia.

Dựa trên các tấm bia văn tự khác, người ta biết nơi đây đã từng có một đền thờ đầu tiên được làm bằng gỗ vào thế kỷ IV. Hơn 2 thế kỷ sau đó, ngôi đền bị thiêu hủy trong một trận hỏa hoạn lớn. Vào đầu thế kỷ VII, vua Sambhuvarman (Phạm Phạn Chi) (trị vì từ năm 577 đến năm 629) đã dùng gạch để xây dựng lại ngôi đền còn tồn tại đến ngày nay (có lẽ sau khi dời đô từ Khu Lật về Trà Kiệu).

Các triều vua sau đó tiếp tục tu sửa lại các đền tháp cũ và xây dựng các đền tháp mới để thờ các vị thần. Gạch là vật liệu tốt để lưu giữ ký ức của một dân tộc kỳ bí; và kỹ thuật xây dựng các tháp này của người Chàm cho tới nay vẫn còn bí ẩn. Người ta vẫn chưa tìm ra lời giải đáp thích hợp nào về chất liệu gắn kết, phương thức nung gạch và xây dựng.

Những ngọn tháp và lăng mộ có niên đại từ thế kỷ VII đến thế kỷ XIV, nhưng các kết quả khai quật cho thấy các vua Chăm đã được chôn cất ở đây từ thế kỷ IV. Tổng số công trình kiến trúc là trên 70 chiếc. Thánh địa Mỹ Sơn có thể là trung tâm tôn giáo và văn hóa của nhà nước Chăm Pa khi thủ đô của quốc gia này là Trà Kiệu hay Đồng Dương.

19 tháng 5 2022

Tham khảo:

- Khu đền tháp Chămpa Mỹ Sơn được Tổ chức UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.

*Thánh địa Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 69 km và gần thành cổ Trà Kiệu, bao gồm nhiều đền đài Chăm Pa, trong một thung lũng đường kính khoảng 2 km, bao quanh bởi đồi núi. Đây từng là nơi tổ chức cúng tế của vương triều Chăm Pa. Thánh địa Mỹ Sơn được coi là một trong những trung tâm đền đài chính của Ấn Độ giáo ở khu vực Đông Nam Á và là di sản duy nhất của thể loại này tại Việt Nam.

Thông thường người ta hay so sánh Thánh địa này với các tổ hợp đền đài chính khác ở Đông Nam Á như Borobudur (Java, Indonesia), Pagan (Myanma), Angkor Wat (Campuchia) và Ayutthaya (Thái Lan). Từ năm 1999, Thánh địa Mỹ Sơn đã được UNESCO chọn là một trong các di sản thế giới tân thời và hiện đại tại phiên họp thứ 23 của Ủy ban di sản thế giới theo tiêu chuẩn C (II) như là một ví dụ điển hình về trao đổi văn hoá và theo tiêu chuẩn C (III) như là bằng chứng duy nhất của nền văn minh châu Á đã biến mất. Hiện nay, nơi đây đã được thủ tướng chính phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 23 di tích quốc gia đặc biệt quan trọng.

Mỹ Sơn có lẽ được bắt đầu xây dựng vào thế kỷ IV. Trong nhiều thế kỷ, Thánh địa này được bổ sung thêm các ngọn tháp lớn nhỏ và đã trở thành khu di tích chính của văn hóa Chămpa tại Việt Nam. Những di vật đầu tiên được tìm thấy ghi dấu thời đại vua Bhadravarman I (Phạm Hồ Đạt) (trị vì từ năm 381 đến 413), vị vua đã xây dựng một Thánh đường để thờ cúng linga và Shiva. Mỹ Sơn chịu ảnh hưởng rất lớn của Ấn Độ cả về kiến trúc (thể hiện qua các đền tháp đang chìm đắm trong huy hoàng quá khứ), và về văn hóa—thể hiện qua các dòng bia ký bằng chữ Phạn cổ trên các tấm bia.

Dựa trên các tấm bia văn tự khác, người ta biết nơi đây đã từng có một đền thờ đầu tiên được làm bằng gỗ vào thế kỷ IV. Hơn 2 thế kỷ sau đó, ngôi đền bị thiêu hủy trong một trận hỏa hoạn lớn. Vào đầu thế kỷ VII, vua Sambhuvarman (Phạm Phạn Chi) (trị vì từ năm 577 đến năm 629) đã dùng gạch để xây dựng lại ngôi đền còn tồn tại đến ngày nay (có lẽ sau khi dời đô từ Khu Lật về Trà Kiệu).

Các triều vua sau đó tiếp tục tu sửa lại các đền tháp cũ và xây dựng các đền tháp mới để thờ các vị thần. Gạch là vật liệu tốt để lưu giữ ký ức của một dân tộc kỳ bí; và kỹ thuật xây dựng các tháp này của người Chàm cho tới nay vẫn còn bí ẩn. Người ta vẫn chưa tìm ra lời giải đáp thích hợp nào về chất liệu gắn kết, phương thức nung gạch và xây dựng.

Những ngọn tháp và lăng mộ có niên đại từ thế kỷ VII đến thế kỷ XIV, nhưng các kết quả khai quật cho thấy các vua Chăm đã được chôn cất ở đây từ thế kỷ IV. Tổng số công trình kiến trúc là trên 70 chiếc. Thánh địa Mỹ Sơn có thể là trung tâm tôn giáo và văn hóa của nhà nước Chăm Pa khi thủ đô của quốc gia này là Trà Kiệu hay Đồng Dương.

Vì sao các loại trâu bò ngựa di chuyển rất nhanh ?

- Vì tất cả chúng đều có 4 chân.

- Và hầu hết chúng đều ăn thực vật là cỏ giúp chúng vừa khỏe phát triển tốt về thể lực .

- Vì có 1 cái bụng chứa nhiều thức ăn nên chúng khá lâu đói dẫn đến có nhiều sức lực nên chạy nhanh.

28 tháng 3 2021

đúng ko z bn

12 tháng 3 2022

Em làm theo dàn ý như sau:

Mở bài:

- Giới thiệu và dẫn dắt vào vấn đề thuyết mình đình thần Bình Thủy

-->Tham quan đình thần Bình Thủy là lựa chọn lý tưởng trong chuyến du lịch Cần Thơ 1 ngày .

+Vẻ đẹp kiến trúc mang đậm nét đặc trưng của miền Tây Nam Bộ sẽ được khắc họa rõ nét nhất khi bạn tới tham quan đình Bình Thủy.

+Nếu bạn là người “sành sỏi” về kiến trúc đền chùa thì chắc chắn sẽ thấy sự khác biệt của đình Bình Thủy so với các đình miền Bắc. 

Thân bài :

-- Bắt đầu nói về công trình , địa điểm của nó:

Bên ngoài đình :

+Công trình là sự giao thoa giữa những giá trị kiến trúc nghệ thuật cổ truyền của dân tộc trong giai đoạn khai hoang miền đất phương Nam, kết hợp với văn hóa Trung Hoa.

+Với diện tích lên tới 4000m2, đình được thiết kế có chủ đích, không rập khuôn nên tạo sự mới mẻ cho du khách tham quan.

Cấu trúc :

Bên trong đình:

+Ở giữa tiền đường có đặt bàn thờ thờ Nghi Trung, Nghi Hạ. Gian trong đặt bàn thờ Nghi Thượng, thường để người dân dâng hoa, cúng bái cho các ngày hội. Tòa chính điện: Khu trung tâm là bàn thờ chánh, bên trái là bàn thờ Hương chức Tiên Giáo, phía trong là Hậu tiền. Ở sát vách bên phải phía đối diện là bàn thờ Tiền Hiền và chức sắc Tiên Giác. Sát vách trong cùng ở gian giữa có đặt bàn thờ Hậu thân, hai bàn thờ hai bên là Tả Bang và Hữu Bang. Phía bên ngoài đình có lập hai miếu lớn thờ thần Hổ và thần Nông.

Nói về lịch sự và đánh giá , bày tỏ quan điểm cá nhân:

+Đình Bình Thủy tuy được xây dựng mới vào đầu thế kỷ XX, nhưng kiến trúc của công trình còn giữ những nét tinh hoa của truyền thống dân tộc.

+Đó là những họa tiết trang trí, mảng chạm gần gũi được thể hiện hết sức tinh tế và sinh động.

+Đây không chỉ là nơi gìn giữ giá trị văn hóa miền Tây sông nước mà còn gợi nhớ truyền thống cội nguồn một thời.

+Cùng với nhiều hoạt động văn hóa, sinh hoạt khác, đình đình thần Bình Thủy đã tạo nên một bản sắc riêng, trở thành niềm tự hào của người dân.

- ý tưởng thiết kế khá giống với các mái đình miền Bắc.

+Bên cạnh đó còn có bình hoa và giỏ lam đào, ở bìa mái ngói dưới cùng ốp hình lá xoài tráng men xanh.+Mặt trước nhà là những cột xi măng được trang trí các họa tiết hoa lá vô cùng tinh tế, tạo điểm nhấn ấn tượng cho du khách tham quan.

+ Về mặt trang trí, hướng mắt về phía nóc đình, ta thấy nhà chánh điện và nhà sau có thiết kế theo kiến trúc “thượng lầu hạ hiên”, với các mái chồng lên nhau, trông thanh thoát và đầy nghệ thuật. Ngoài ra, trên nóc đình còn có gắn tượng hình cá hóa rồng, hình kỳ lân và hình nhân. 

 +Nhìn sang góc trái nóc đình có trang trí cuốn thư

Kết bài :

tổng kết lại và có thể đưa thêm sự mời chào mọi người đến với đình thần Bình Thủy.

26 tháng 4 2020

1. Lán Nà Lừa

2. Cây đa Tán Trào

3. Đình Hồng Thái (đình Kim Trân)

4. Hang Bòng

5. Ngôi nhà của ông Nguyễn Tiến Sự.

6. Hầm an toàn của Trung Ương Đảng.

7. Di tích Nha công an Trung Ưowng.

好好学习~

27 tháng 4 2020

 cảm ơn bn nhiều !

học  tốt