K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2017

a. Khối lượng của nước: 45-20=25(g)

Thể tích nước cũng như thể tích phần lọ rỗng: V=m:D=25:1=25(cm3)

Khối lượng thủy ngân: 360-20=340(g)

KLR của thủy ngân: D=m:V=340:25=13,6(g/cm3)

b. Thể tích phần chai chiếm chỗ trong nước: V=m:D=20:2=10(cm3)

16 tháng 11 2016

Ta có khối lượng nước trong chai là

mn = m1 - mchai = 45 - 20 = 25(g) =0,025(kg)

Thể tích chai có thể chứa là:

V = \(\frac{m}{D}=\frac{0,025}{1000}=2,5.10^{-5}\left(m^3\right)\)

Khối lượng của thủy ngân là:

mtn= m2 - mchai = 360 - 20 = 340 (g) = 0,34(kg)

Khối lượng riêng của thủy ngân là:

D = \(\frac{m_{tn}}{V}=\frac{0,34}{2,5.10^{-5}}=13600\)(kg/m3)

11 tháng 8 2016

a Đổi 45g=0,045 kg ; 360g=0,36 kg ; 20 g = 0,02kg

Khối lượng của nước đầy chai là :

\(m_n\) =0,045-0,02= 0,025(kg)

Thể tích của chai là :

\(V=\frac{m}{D}\)=0,025 \(\div\) 1000=0,000025(\(m^3\))

Khối lượng của thủy ngân đầy chai là :

\(m_{th}\)=0,36-0,02=0,34(kg)

Khối lượng riêng của thủy ngân là:

\(D=\frac{m}{V}\) = 0,34 \(\div\) 0,000025=13600(kg/\(m^3\))

b Có thể tính được D của một vật khi biết D của vật khác và khối lượng của chai và khi đầy vật khác và vật đó

 

11 tháng 8 2016

a) Đổi: 45g = 0,045kg; 360g = 0,36kg; 20g = 0,02kg

Khối lượng của nc trog chai là:

0,045 - 0,02 = 0,025 (kg)

Thể tích của nc (thủy ngân) trog chai là:

0,025 : 1000 = 0,000025 (m3)

Khối lượng của thủy ngân trog chai là:

0,36 - 0,02 = 0,34 (kg)

Khối lương riêng của thủy ngân là:

0,34 : 0,000025 = 13600 (kg/m3)

Đáp số: 13600 kg/m3

b) Muốn tính khối lượng riêng của 1 vật, ngoài cách phải bít khối lượng và thể tích của vật đó, ta còn có thể tính dựa trên khối lượng riêng của vật khác.

7 tháng 7 2016

Bài 2:Dtt=2,4g/cm3, Dn=1g/cm3, Dd= 0,8g/cm3 
-Vì 2 chai giống hệt nhau và khi thả vào chậu đầy nước thì thể tích nước tràn ra là 1 lít=1000cm3 
Ta có: Vtt+V'n=1000 (Vtt,V'n là thể tích chai thủy tinh, nước trong chai) 
<=>mtt/Dtt+mn/Dn=1000 
<=>mtt/2,4+mn/1=1000 (1) 
*Vì thể tích dầu và nước trong chai bằng nhau nên ta có: 
md/Dd=mn/Dn <=>md/0,8=mn/1 
<=>md=0,8mn (1') 
*Vì Dn>Dd vậy chai lơ lửng trong nước chính là chai dầu. 
=>Dnd=Dn (Dnd là khối lượng riêng chung của chai thủy tinh chứa dầu) 
Dnd=(mtt+md)/(Vtt+Vd) và Dn=1g/cm3 
=>mtt+md=Vtt+Vd 
<=>mtt+md=1000 
<=>mtt+0,8mn=1000 (2) 
Giải hệ gồm PT (1) và(2) 
ta tìm được mn=875 (g) 
Dung tích của chai, chính bằng thể tích nước chứa trong chai: 
V=mn/Dn=875/1=875 (cm3) 

7 tháng 7 2016

thể tích vỏ là 0,125g/vm3,dung tích là 0,875 g bạn nhé

19 tháng 3 2017

Gọi h1, h2 là độ cao của cột nước và cột thủy ngân.

    Ta có H = h 1 + h 2                                                    (1)

    Khối lượng nước và thủy ngân bằng nhau    S h 1 ρ 1 = S h 2 ρ 2          (2)

    trong đó S là diện tích đáy bình

    Áp suất của nước và của thủy ngân lên đáy ống:

  P = 10 S h 1 ρ 1 + 10 S h 2 ρ 2 S = 10 ( h 1 ρ 1 + h 2 ρ 2 )  (3)

    Từ (2)  ⇒ ρ 1 ρ 2 = h 2 h 1 ⇔ ρ 1 + ρ 2 ρ 2 = h 2 + h 1 h 1 = H h 1 ⇒ h 1 = ρ 2 H ρ 1 + ρ 2 ; h 2 = ρ 1 H ρ 1 + ρ 2

( 3 ) ⇔ P = 10 ρ 1 ρ 2 H ρ 1 + ρ 2 + ρ 2 ρ 1 H ρ 1 + ρ 2 = 20 ρ 1 ρ 2 H ρ 1 + ρ 2 = 20. 1000.13600.0 , 6 1000 + 13600 = 11178 , 1 N / m 2

5 tháng 10 2019

Đáp án: D

Gọi h1, h2 là độ cao của cột nước và cột thủy ngân.

Ta có H = h1 + h2   (1)

Khối lượng nước và thủy ngân bằng nhau:

  S.h11 = S.h22  (2), trong đó S là diện tích đáy bình

Áp suất của nước và của thủy ngân lên đáy ống: