K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BT1: Tìm 5 câu ca dao, tục ngữ có sử dụng kiểu câu rút gọn. Chỉ ra thành phần rút gọn. Tại sao trong ca dao tục ngữ thường dùng rút gọn câu? BT2:Cho một số câu mở đầu sau: a, Ngày xưa, có 2 vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển. b, Có anh tính hay khoe của. c, Trong cuộc sống của con người, từ xưa đến nay đều có sự tham gia đóng góp tích cực của các giống vật...
Đọc tiếp

BT1: Tìm 5 câu ca dao, tục ngữ có sử dụng kiểu câu rút gọn. Chỉ ra thành phần rút gọn. Tại sao trong ca dao tục ngữ thường dùng rút gọn câu?

BT2:Cho một số câu mở đầu sau:

a, Ngày xưa, có 2 vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển.

b, Có anh tính hay khoe của.

c, Trong cuộc sống của con người, từ xưa đến nay đều có sự tham gia đóng góp tích cực của các giống vật trâu,chó,ngựa,dê,gà,lợn....

Các câu trên có gì giống và khác với câu đặc biệt? Chúng thuộc kiểu câu nào?

BT5: Điền trạng ngữ thích hợp vào chỗ trống:

a,......cây cối đâm chồi nảy lộc.

b,...,trời mưa tầm tả,......trời nắng chan chan.

c,...... họ chạy về phía có đám cháy.

d,...... em làm sai mất bài toán cuối.

đ,..... tôi gặp một người lạ mặt hỏi đường đến huyện.

1
17 tháng 2 2017

Bt1 : 1: lá lành đùm lá rách

2 : uống nước nhớ nguồn

3 : ăn quả nhớ kẻ trồng cây

4 : thẳng như ruột ngựa

5 : học ăn,học nói,học gói,học mở

6 : (ko lin quan, nhưng ns ) Muốn cao siêu đừng dại gái

Hình như thành phần rút gọn là chủ ngữ.

Vì nó làm cho câu văn gọn,dễ hiểu,có tính khái quát cao,có ý nghĩa chung vs toàn mặt xã hội.

Bt5 :a) Mùa xuân,cây cối đâm chồi nảy lộc

b)Hôm kia,trời mưa tầm tả.

c)Hôm nay,trời nắng chan chan

d)lúc nãy,họ chạy về phía đám cháy

e)do em chưa đọc kĩ đề,em đã làm sai bài toán cuối

d) ngay tại bến đường kia,tôi gặp một người lạ mặt hỏi chuyện.

Còn Bt2 tui bận nên chưa làm,làm sai đừng có trách tui haha

17 tháng 2 2017

thanks

yeu

23 tháng 2 2020

Trong thơ, ca dao thường có nhiều câu rút gọn để đáp ứng cho người đọc 3 tiêu chí:

+ Dễ nghe, dễ đọc

+ Dễ hiểu

+ Dễ nhớ

=> Làm cho cách diễn đạt trở nên ngắn gọn, hàm súc, tiếp cận thông tin nhanh hơn.

Chúc em học tốt~~

23 tháng 2 2020

Vì như thế sẽ làm cho câu gọn hơn , vừa dễ hiểu lại tránh lặp từ ở những câu trước .

k cho mk nhaa

25 tháng 2 2022

TK

5 câu tục ngữ có hình thức rút gọn:

Ăn trông nồi, ngồi trông hướng

=> Chỉ cách cư xử tế nhị của con người trong cuộc sống. Khi ăn phải xem trong nồi còn nhiều hay ít thức ăn để có cách cư xử cho phù hợp. Trong bữa ăn, nếu thức ăn còn quá ít mà có người vẫn chưa kịp ăn, ta không nên ăn mà nhường lại phần cho người khác. Cũng giống như ăn, khi ngồi cũng cần phải xem hướng: không ngồi trước mặt người khác, không che ánh sáng, che gió; ngồi ngay chỗ mọi người qua lại.

Học ăn, học nói, học gói, học mở

=> Câu tục ngữ là bài học về những điều cơ bản trong cuộc sống của con người về các ăn nói, cách cư xử sao cho lịch sự, tế nhị và văn minh.

Học ăn: Học cách ăn uống, các phép lịch sự trong bàn ănHọc nói: Học cách nói năng, suy nghĩ trước khi nói, nói những điều hay lẽ phảiHọc gói, học mở: Sự khéo léo khi sắp xếp và xử lí công việc của con người. Ta cần phải biết cái gì làm trước, cái gì làm sau, phải học cách gói trước rồi mới đến cách mở sau.Lá lành đùm lá rách

=> Câu tục ngữ cho ta lời khuyên về lối sống đùm bọc, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau giữa những người trong một quốc gia, dân tộc, giữa con người với con người.

Nghĩa thực: “lá lành” là những chiếc lá còn lạnh lặn, đẹp đẽ còn “lá rách” là những chiếc là không còn nguyên vẹn, đã rách hoặc nát. Cả câu nói giúp ta hiểu về sự thật những chiếc lá lành trên cây có thể che chở, bảo vệ cho những chiếc lá rách, không còn nguyên vẹn để chúng vẫn có thể sống và xanh tươi.Nghĩa ẩn dụ: “lá lánh” là hình ảnh biểu trưng cho những người có cuộc sống may mắn, đủ đầy hơn trong cuộc sống còn “lá rách” để chỉ những con người có cuộc sống khó khăn, kém may mắn hơn. Câu tục ngữ khuyên chúng ta hãy giúp đỡ người khác trong khả năng của mình để họ có thể có một cuộc sống tốt đẹp hơn.Đi hỏi già, về nhà hỏi trẻ

=> Câu tục ngữ đã đúc kết một kinh nghiệm sống của cha ông truyền cho thế hệ sau

Khi muốn đi xa hoặc làm bất cứ việc gì ta chưa từng làm, hãy hỏi những người già. Ở đây có thể là người lớn tuổi hoặc những người giàu kinh nghiệm hơn mình. Bởi họ là những người từng trải nên họ sẽ rõ đường đi, nước bước và có thể cho chúng ta những lời khuyên quý giá.Trẻ con rất ngây thơ, trong sáng và chúng không biết nói dối. Chính vì thế, muốn biết những gì đã xảy ra, hãy hỏi những đứa trẻ, chúng luôn luôn nói thật.Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo

=> Câu tục ngữ cho chúng ta lời khuyên về thái độ sống đứng đắn mà chúng ta nên có trên đường đời

Nghĩa thực: sóng cả là những con sóng lớn, sóng dữ ngoài biển khơi. Cả câu nói có nghĩa đừng vì một cơn sóng dữ mà người lái đò nghiêng tay chèo, con thuyền có thể lật úp bất cứ lúc nào.Nghĩa ẩn dụ: “Sóng cả” là biểu tượng của những khó khăn , vất vả mà bất cứ ai cũng sẽ gặp phải trên đường đời. Còn “tay chèo” chính là ý chí, niềm tin của ta vào cuộc sống, vào con đường mà ta đang đi. Cả câu tục ngữ khuyên răn chúng ta không thể vì những khó khăn trước mắt mà đánh mất đi ý chí, niềm tin của mình vào bản thân. Chúng ta cần vững tay chèo để đưa cuộc đời mình đến đích cuối cùng.
25 tháng 2 2022

Tham Khảo 

Ăn trông nồi, ngồi trông hướng

Học ăn, học nói, học gói, học mở

Lá lành đùm lá rách

Đi hỏi già, về nhà hỏi trẻ

Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo

Tác dụng 

Sở dĩ những câu tục ngữ này rút gọn thành phần chủ ngữ vì để hướng tới tất cả mọi người bởi những câu tục ngữ thường sẽ đưa ra những lời khuyên nhủ, răn dạy con người ta về phẩm chất đạo đức và các bài học ứng xử trong cuộc sống.

Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo

13 tháng 1 2022

Chủ ngữ 

13 tháng 1 2022

Chủ ngữ

8 tháng 1 2018

Uống nước nhớ nguồn .

  - Thành phần chủ ngữ được rút gọn . Khôi phục : Ông cha ta có truyền thống uống nước nhớ nguồn . 

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây . 

  - Thành phần chủ ngữ được rút gọn , Khôi phục : Chúng ta ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây . 

.........

8 tháng 1 2018

1211 câu

16 tháng 2 2022

Vì những câu tục ngữ, thành ngữ thường để chỉ chung tất cả mọi người nên có thể lược bớt chủ ngữ

16 tháng 2 2022

vì để chỉ chung tất cả mọi người chứ ko phải 1 người

9 tháng 4 2021
Mk ko biết đúng ko nha chỉ viết theo suy nghĩ : vì các câu ca dao tục ngữ thường rút chủ ngữ nên các nd hặc tư tưởng đều đã được rút gọn nhưn g ko làm mai một yếu nghĩa để yếu chỉ chung cho mn😆😆😆

vì những câu tục ngữ là lời dạy dành cho tất cả mọi người, không cố định chủ ngữ

 

13 tháng 1 2022

Giúp cho câu văn ngắn, gọn, xúc tích hơn mà vẫn đảm đảo đúng nội dung thông tin truyền đạt. Tránh tình trạng trùng lặp từ ngữ của những câu nói trước đó. Lược bỏ chủ ngữ giúp câu mang ý nghĩa tổng quát hơn. Từ đó, người nghe sẽ tiếp nhận thông tin được nhanh và chính xác hơn.

HT

13 tháng 1 2022

Tham khảo

 

Tác dụng của câu rút gọn

Giúp cho câu văn ngắn, gọn, xúc tích hơn mà vẫn đảm đảo đúng nội dung thông tin truyền đạt. Tránh tình trạng trùng lặp từ ngữ của những câu nói trước đó. Lược bỏ chủ ngữ giúp câu mang ý nghĩa tổng quát hơn. Từ đó, người nghe sẽ tiếp nhận thông tin được nhanh và chính xác hơn.

BÀI TẬP ÔN NGỮ VĂN 7I. Phần văn bản:1. Học thuộc lòng những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.2. Học thuộc lòng những câu tục ngữ về con người và xã hội? giải thích 2 câu?3. Tục ngữ là gì? Phân biệt tục ngữ và ca dao?II. Tiếng Việt:1. Thế nào là câu rút gọn, câu đặc biệt?2. Bài tập:BT1: Tìm câu rút gọn chủ ngữ trong đoạn trích sau và cho biết tác dụng của nó:Ngày...
Đọc tiếp

BÀI TẬP ÔN NGỮ VĂN 7
I. Phần văn bản:
1. Học thuộc lòng những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
2. Học thuộc lòng những câu tục ngữ về con người và xã hội? giải thích 2 câu?
3. Tục ngữ là gì? Phân biệt tục ngữ và ca dao?
II. Tiếng Việt:
1. Thế nào là câu rút gọn, câu đặc biệt?
2. Bài tập:
BT1: Tìm câu rút gọn chủ ngữ trong đoạn trích sau và cho biết tác dụng của nó:
Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ Mị không có đủ tiền cưới, phải đến vay nhà Thống Lí,
bố của thống Lí Pá Tra bây giờ. Mỗi năm đen nộp lại cho chủ nợ một nương
ngô. Đến tận khi hai vợ chồng về già rồi mà cũng chưa trả được nợ. người vợ
chết cũng chưa trả hết nợ. ( Tô Hoài )
BT 2: Chỉ rõ và khôi phục các thành phần câu bị rút gọn trong những trường
hợp sau đây:
a. Tiếng hát ngừng. cả tiếng cười.
b. Đi thôi con!
c. Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước
độc lập tự do.
d. Uống nước nhớ nguồn.
e. Của đáng mười Nhu chỉ bán được năm. Có khi chẳng lấy được đồng tiền nào
là khác nữa.
BT 3: Trong hai đoạn đối thoại sau tại sao có đoạn dùng câu rút gọn, có đoạn lại
không thể dùng câu rút gọn:
Đoạn a
- Lan ơi! Bao giờ bạn đến nhà mình chơi?
- Chủ nhật.
Ngọc hỏi lại: mấy giờ?
- 8 giờ sáng.
- Nhớ mang sách cho tớ nhé
Đoạn b
Bà nội nhìn cháu và khẽ hỏi:
- Lan…Mấy giờ cháu đến truờng?

- Thưa bà: Cháu đi ngay bây giờ ạ!
- Cháu có nhớ lòi mẹ cháu dặn sáng nay không?
- Dạ, thưa bà, cháu nhớ ạ.
BT 4:Viết một đoạn hội thoại ngắn( 7- 10 câu), trong đó có sử dụng câu rút gọn.
Gạch chân dưới các câu rút gọn đó.
BT 5: Trong những trường hợp sau đây câu đặc biệt dùng để làm gì?
a. Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng xông. Một bộ bàn ghế. Ông X đang
ngồi có vẻ chờ đợi.
b. Mẹ oi! Chị ơi! Em đã về.
c. Có mưa!
d. Đẹp quá. Một đàn cò trắng đang bay kìa!
BT 6: Bạn Lan hỏi bạn Hoa:
- Biển đề tên trường mình có phải là câu đặc biệt không nhỉ?
- Không.
- Vậy Ngữ văn 7 ở trên bìa sách của chúng mình có phải là câu đặc biệt không?
- Cũng không phải.
- Thế biển đề Giặt là trước nhà cậu có phải là câu đặc biệt không?
- Đó là câu rút gọn vì mẹ tớ giặt và là mà.
Qua câu chuyện của hai bạn em thấy đúng sai thế nào?
III. Tập làm văn:
1. Thế nào là văn nghị luận?
2. Thế nào là luận điểm, luận cứ và lập luận?
3. Bài tập:
BT1: Giải thích câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim? Tìm 3 dẫn
chứng trong thực tế cuộc sống để chứng minh?
BT2: Tìm 3 và phân tích 3 biểu hiện, việc làm trong cuộc sống thể hiện đạo lí
sống uống nước nhớ nguồn?

0