K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2017

Đặt

\(\left\{\begin{matrix}A=1000^{1000}\\B=1000^1+1000^2+....+1000^{1000}\end{matrix}\right.\)

1000 số hạng

=> A < C < B (1)

Mặt khác :

\(A=\left(10^3\right)^{1000}=10^{3000}=100....000\) ( 3000 số 0 ; 3001 chữ số ) (2)

\(B=1001001001...1000\) ( 3001 chữ số ) (3)

Từ (1) ; (2) và (3) => 3 chữ số đầu tiên của C là 100

8 tháng 2 2018

a) Để mình hướng dẫn nhé (máy tính cầm tay fx-570VN PLUS):

Ví dụ câu a:

Ta nhập vào máy tính như sau:

\(11^{12}\)rồi bạn bấm ALPHA rồi đến dấu \(\sqrt{ }\)(có nghĩa là \(\div R\))

Rồi bạn bấm 2001, nó sẽ ra.

Lúc này màn hình đang hiển thị: \(11^{12}\div R2001\)Rồi ấn dấu " = "

chúc bạn thành công

8 tháng 2 2018

a) Để mình hướng dẫn nhé (máy tính cầm tay fx-570VN PLUS):

Ví dụ câu a:

Ta nhập vào máy tính như sau:

\(11^{12}\)rồi bạn bấm ALPHA rồi đến dấu \(\frac{ }{ }\)(có nghĩa là ÷R)

Rồi bạn bấm 2001, nó sẽ ra.

Lúc này màn hình đang hiển thị: \(11^{12}\div R2001\)Rồi ấn dấu " = ". Nó ra là: \(1568429973\)

chúc bạn thành công

18 tháng 7 2017

A = 18 chia hết cho 3 , 27 cũng chia hết 3 và 123 chia hết cho 3 nên tổng các giá trị của biểu thức chia hết cho 3.

B = 15 chia hết cho 3 , 78 cũng chia hết 3 nhưng 32 không chia hết cho 3 nên tổng các giá trị của biểu thức chia hết cho 3.

C = 300 chia hết cho 3 , 44 + 40 = 84 cũng chia hết cho 3 nên tổng các giá trị của biểu thức chia hết cho 3.

D = 33 chia hết cho 3, 11 + 22 = 33 cũng chia hết cho 3 nên tổng các giá trị của biểu thức chia hết cho 3.

18 tháng 7 2017

a/18 chia het cho 3;27 chia het cho 3;123 chia het cho 3

Nen(18+27+123) chia het cho 3

b/15 chia het cho 3;32 ko chia het cho 3;78 chia het cho 3

Nen (15+32+78) ko chia het cho 3

c/44 ko chia het cho 3;40 ko chia het cho 3;300 chia het cho 3

Nen (44+40+300) ko chia het cho 3

d/11 ko chia het cho 3;33 chia het cho 3;22 ko chia het cho 3

Nen (11+33+22) ko chia het cho 3

26 tháng 2 2017

a = 241/385

b = 53/72

c = 571/385

d = 533/231

6 tháng 9 2014

Bài 1:

a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11

=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11

= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)

= 1 + 1 + 1 = 3

b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21

= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3

= 1/3 x 6 = 2

c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)

= 100 + [125x(3-2-1)] x A

= 100 + (125x0) x A

= 100 + 0 x A

= 100 + 0

= 100

Bài 2:

Gọi số đó là ab

(a+b) x 6 = ab

a x 6 + b x 6= a x 10 + b

b x 5 = a x 4

suy ra a=5; b=4; ab=54

Bài 3:

Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.

Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

31 tháng 12 2018

Bài 1:

a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11

=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11

= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)

= 1 + 1 + 1 = 3

b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21

= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3

= 1/3 x 6 = 2

c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)

= 100 + [125x(3-2-1)] x A

= 100 + (125x0) x A

= 100 + 0 x A

= 100 + 0

= 100

Bài 2:

Gọi số đó là ab

(a+b) x 6 = ab

a x 6 + b x 6= a x 10 + b

b x 5 = a x 4

suy ra a=5; b=4; ab=54

Bài 3:

Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.

Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5

17 tháng 1 2022

= 1100 nha

17 tháng 1 2022

1100

23 tháng 10 2014

Câu 1:

Vế trái là dãy số cách đều, số sau - số trước = 4 đơn vị

Số số hạng của dãy là:( (x + 123) - (x+3) ) : 4 + 1 = 120 : 4 + 1 = 31 số hạng

Vậy VT = (x+ 3 + x + 123) * 31 : 2 = (2*x + 126) * 31 : 2 = 3937:2

=> 2*x + 126 = 3937: 31 = 127

=> x = 1/2

23 tháng 10 2014

Câu 2:

GTLN khi 720 : (A-6) lớn nhất, đạt được khi A - 6 nhỏ nhất, Vậy A - 6 = 1 => A = 7

Câu 3:

Nếu số lớn bớt 3 đơn vị sẽ gấp 3 lần số bé và hiệu là 30

(Quy về bài toán hiệu và tỷ)

Số bé: 30 : (3-1) = 15

Số lớn: 15 * 3 + 3 = 48