K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2017

Thơ lục bát là thể thơ dân tộc, hoàn thiện trên văn học vào thế kỉ thứ XVIII, đỉnh cao là Truyện Kiều. Thể thơ lục bát trong truyện Kiều được Nguyễn Du khai thác triệt để khả năng biểu hiện của nó, kết hợ giữa hai fương thức tự sự..trữ tình, tinh tế, giản dị mà âm vang, có thể diễn tả được nhiều sắc thái của cuộc sống, những suy nghĩ trong nội tâm, cảm xúc, tình cảm của con người cũng như miêu tả được cảnh thiên nhiên, sự vật.

+ Tả tâm trạng, cảm xúc con người

Thờ ơ gió trúc mưa mai,

Ngẩn ngơ trăm nỗi dùi mài một thân

Ôm lòng đòi đoạn xa gần

Chẳng vò mà rối, chẳng dần mà đau

+ Vừa kể vừa tả

Đầu lòng hai ả tố nga

Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân

Mai cốt cách, tuyết tinh thần

Mỗi người một vẻ, mười fân vẹn mười.

+ Tả cảnh ngày xuân

Ngày xuân con én đưa thoi

Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi

Cỏ non xanh tận chân trời

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.

+ Tả cảnh ngụ tình

Nao nao dòng nước uốn quanh

nhị cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.

...Buồn trông cửa bể chiều hôm

.................................................................

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.

+ Trình bày lí lẽ

Rằng tôi chút fận đàn bà,

Ghen tuông thì cũng người ta thường tình

Nghĩ cho khi gác viết kinh,

Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo.

Lòng riêng riêng những kính yêu,

Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai.

Trót lòng gây việc chông gai,

Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng.

+ Bình luận, nhận xét

...Đã cho lấy chữ hồng nhan

Làm cho cho hại cho tàn cho cân.

...Trăm năm trong cõi người ta

Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau.

...Có tài mà cậy chi tài

Chữ tài liền với chữ tai một vần.

...Thiện căn ở tại lòng ta

Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài.

>> Lục bát là thể thơ dễ làm, linh hoạt, nhưng rất khó hay. Song dưới ngòi bút của Nguyễn Du, Ông đã vận dụng một cách nhuần nhuyễn, sáng tạo, khai thác triệt đẻ khả năng biểu đạt, đưa thể thơ đạt tới trình đọ cao siêu.

9 tháng 2 2017

mơn.nhìu.nkathanghoa

28 tháng 11 2018

Một số câu ca dao thể hiện sự linh hoạt của thể thơ lục bát:

   Thương nhau mấy núi cũng trèo

      Mấy sông cũng lội, mấy đèo cũng qua.

   Dẫu rằng da trắng tóc mây

      Đẹp thì đẹp vậy, dạ này không ưa

   Vợ ta dù có quê mùa

      Thì ta vẫn cứ sớm trưa vui cùng.

Thơ lục bát linh hoạt trong Truyện Kiều:

   Buồn trông cửa bể chiều hôm

Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa

   Buồn trông ngọn nước mới sa

Hoa trôi man mác biết là về đâu

   Buồn trông nội cỏ rầu rầu

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh

   Buồn trông gió cuốn mặt duềnh

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.

   Thể thơ lục bát giúp có khả năng phong phú trong việc diễn đạt tâm trạng và kể chuyện, thuật việc.

23 tháng 12 2021

Chọn A

23 tháng 12 2021

Chọn A

31 tháng 1 2017

Chọn đáp án: B

10 tháng 7 2017

Những ý kiến sai:

a, Đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng phương thức biểu cảm

e, Thơ trữ tình chỉ được dùng lối nói trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc

i, Thơ trữ tình phải có một cốt truyện hay và một hệ thống nhân vật đa dạng

k, Thơ trữ tình phải có một hệ thống lập luận chặt chẽ

Tham khảo:

 

1. Tình thương người bao la mênh mông và triết lí về niềm tin “ở hiền gặp lành” là ý nghĩa sâu xa, là sự tuyệt vời của truyện cổ nước mình khiến cho nhà thơ phải “yêu” và quý trọng:

“Tôi yêu truyện cổ nước tôi

Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa

Thương người rồi mới thương ta

Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm

Ở hiền thì lại gặp hiền

Người ngay thì được phật tiên độ trì”.

“Ở hiền gặp ỉà lành, ác giả ác báo” là triết lí, là niềm tin của nhân dân ta gửi gắm trong truyện cổ. Câu thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ gợi nhớ trong lòng ta bao truyện cổ, bao hình ảnh, bao nhân vật. Anh trai cày hiền lành được Phật trao cho câu thần chú: “Khắc nhập! Khắc xuất” mà lấy được vợ đẹp con nhà giàu (Truyện “Cây tre trăm đốt”). Người em cần cù, trung hậu được con chim phượng hoàng đền đáp “ăn một quả trà cục vàng” mà trở nên giàu có hạnh phúc; trái lại người anh tham lam mà chết chìm xuống đáy biển (Truyện “Cây khế”. Thạch Sanh được Tiên “độ trì” mà trở nên võ nghệ cao cường, có lắm phép thần thông biến hóa, đã giết chết Trăn tinh, bắn chết Đại Bàng, có đàn thần để lui giặc, được làm phò mã, rồi được làm vua; trái lại Lý Thông gian tham, độc ác, quỷ quyệt bị sét đánh rồi hóa thành bọ hung…

Đúng như Lâm Thị Mỹ Dạ đã viết:

“Ở hiền thì lại gặp hiền

Người ngay thì được phật tiên độ trì”.

bạn ơi cái này là nó yêu cầu là chúng minh cho thấy đây là 1 bài thơ lục bát ạ

17 tháng 11 2021

C. Vừa mượn cảnh để nói tình vừa trực tiếp tả cảnh.

- Đọc nội dung giới thiệu sau đây để hiểu bối cảnh đoạn trích:Bích Câu kì ngộ (Cuộc gặp gỡ kì lạ ở Bích Câu) là truyện thơ Nôm, viết theo thể thơ lục bát, gồm 678 câu. Đây là câu chuyện tình yêu giữa Tú Uyên và Giáng Kiều. Tú Uyên là một thư sinh nghèo, cha mẹ mất sớm. Nhờ chăm lo việc học hành, chàng trở thành một văn nhân nổi tiếng ở đất Thăng Long. Nhân ngày xuân, đi chơi hội chùa Ngọc Hồ, Tú Uyên...
Đọc tiếp

- Đọc nội dung giới thiệu sau đây để hiểu bối cảnh đoạn trích:

Bích Câu kì ngộ (Cuộc gặp gỡ kì lạ ở Bích Câu) là truyện thơ Nôm, viết theo thể thơ lục bát, gồm 678 câu. Đây là câu chuyện tình yêu giữa Tú Uyên và Giáng Kiều. Tú Uyên là một thư sinh nghèo, cha mẹ mất sớm. Nhờ chăm lo việc học hành, chàng trở thành một văn nhân nổi tiếng ở đất Thăng Long. Nhân ngày xuân, đi chơi hội chùa Ngọc Hồ, Tú Uyên gặp một tiểu thư xinh đẹp, nhưng chưa kịp làm quen thì nàng đã đi mất. Về nhà, chàng tương tư người đẹp rồi sinh bệnh. Theo lời dặn của một vị thần nhân trong mộng, Tú Uyên ra Cầu Đông, đợi từ sáng đến tối thì thấy một người bán bức tranh tố nữ có hình dạng giống hệt người thiếu nữ đã gặp trong hội chùa. Chàng mua bức tranh, treo ở thư phòng, sớm khuya cùng người trong tranh tâm sự. Một hôm, Tú Uyên bận việc học nên về muộn. Về đến nhà, thấy có một mâm cơm thịnh soạn bày sẵn, chàng lấy làm lạ nhưng vẫn ngồi vào ăn. Hôm sau, chàng giả vờ đến nơi học nhưng quay về nhà, nấp vào một chỗ quan sát. Điều kì lạ xảy đến: một thiếu nữ trong tranh bước ra, lo việc nhà cửa, cơm nước. Càng lạ lùng hơn, thiếu nữ đó lại chính là người con gái chàng đã gặp hôm đi chơi hội. Tú Uyên mừng rỡ, bước ra chào hỏi. Người thiếu nữ cho biết tên là Giáng Kiều, vốn người cõi tiên, vì có tiền duyên với chàng nên xuống hạ giới để kết duyên. Giáng Kiều còn hóa phép ra lâu đài nguy nga với kẻ hầu người hạ. Hôn lễ Tú Uyên – Giáng Kiều được tổ chức rất linh đình, có cả các bạn tiên xuống dự. Cuộc sống đang hạnh phúc thì Tú Uyên rơi vào cảnh rượu chè. Giáng Kiều khuyên can nhưng không được, nàng bèn bỏ đi. Tỉnh rượu, Tú Uyên hết sức đau khổ và hối hận. Tuyệt vọng, chàng định tìm đến cái chết. Giáng Kiều quay về tha lỗi cho chồng. Tình nghĩa hai người mặn nồng hơn xưa và họ sinh được một con trai đặt tên là Trần Nhi. Nghe lời Giáng Kiều khuyên, Tú Uyên học phép tu tiên và hai vợ chồng cùng bay về cõi tiên. Ít lâu sau, Trần Nhi cũng cưỡi cá kình theo cha mẹ về tiên giới.

0